A- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị; Tại sao cần phải sống giản dị.
2. Thái độ: Quí trọng sự giản dị, chân thực; Xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.
3. Kĩ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về lối sống gản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người; Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những tấm gương sống giản dịcủa mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.
B- Tài liệu, phương tiện, phương pháp.
1. Tài Tài liệu, phương tiện:
a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tranh GDCD.
b. Học sinh: SGK, vở ghi, vở bài tập.
2. Phương pháp: Thảo luận nhóm, sắm vai, nêu và giải quyết vấn đề.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:( 1 ) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Giới thiệu chủ đề bài mới ( 2): GV treo tranh HS nhận xét vào bài mới.
3. Bài mới:
71 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 - Bài 1 đến bài 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến lũ lụt?
? Tỏc dụng của rừng đối với con người?
? Tỏc haị khi mụi trường bị ụ nhiễm?
? Khi khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn điều gỡ sẽ xảy ra?
? Mụi trường, tài nguyờn thiờn nhiờn cú tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống con người?
- GV: Đọc cho học sinh nghe tư liệu tham khảo 1 số qui định của phỏp luật về bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn ( SGV- 115 ).
? Nờu vd thực tế về việc làm gõy ụ nhiễm mụi trường?
? Thỏi độ của em đối với những việc làm gõy ụ nhiễm mụi trường?
? Nờu những hành vi gõy tổn thất tài nguyờn thiờn nhiờn? Cỏch xử lớ?
? Em sẽ làm gỡ trong những trường hợp sau:
+ Thấy bạn bẻ cành xoan.
+ Thấy bạn xộ giấy vứt ra sõn.
-+Thấy bạn quột rỏc ra gúc lớp.
- GV: Đọc truyện đọc: Kẻ gieo giú đang gặt bóo.
? Suy nghĩ của em khi nghe truyện đọc?
? Làm thế nào để bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn?
? Nhận xột về việc bảo về mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn ở địa phương và trường em?
? Em sẽ làm gỡ để bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn?
HĐ3: Luyện tập( 25’).
? Làm phiếu bài tập d, đ?
? Thảo luận nhúm bài tậpa, b, c, g?
? Trỡnh bày?
? Nhận xột, bổ sung?
GV: Nhận xột, kết luận.
HĐ4: Củng cố ( 5’)
?Sắm vai thể hiện nội dung bài học?
? Nhận xột, bổ sung?
GV: Nhận xột, kết luận.
? Nờu những nội dung cần nắm trong tiết học?
HĐ5: Hướng dẫn học tập ( 1’)
Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài 15: Bảo vệ di sản văn húa; Sưu tầm tranh ảnh, bài bỏo viết về d i sản văn húa.
- Đọc.
- Quan sỏt.
- Hậu quả khi mụi trường bị phỏ hủy.
-Đất, nước, rừng, động thực vật, khoỏng sản, khụng khớ, nhiệt độ, ỏnh sỏng....
- Mụi trường đang bị tàn phỏ, thiệt hại lớn về người và của.
- Khụng bảo vệ mụi trường, phỏ hủy mụi trường, làm ụ nhiễm mụi trường.
-Không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, núi, rừng, sông hồ, biển,sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu SX, khu bảo tồn thiên nhiên.
- Chốt ý a nội dung bài học SGK- 45.
- Chốt ý b nội dung bài học SGK- 45.
- Chặt phỏ rừng, đốt rừng, khụng cú ý thức bảo vệ mụi trường, xả rỏc bừa bói...
- Là vành đai bảo vệ, ngăn chặn lĩ bóo, cung cấp ụ xi.
- Thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng con người.
- Tỏc động đến mụi trường, đời sống con người.
- Chốt ý c nội dung bài học SGK- 45
- Nghe.
- Trỡnh bày.
- Khụng đồng tỡnh, lờ ỏn, phờ phỏn.
- Trỡnh bày.
- Nhắc nhở, khuyờn nhủ.
- Nghe.
-Trỡnh bày.
- Chốt ý d SGK- 45, 46.
- Nhận xột.
- Trỡnh bày.
- Làm phiếu bài tập.
- Thảo luận.
- Trỡnh bày.
- Nhận xột bổ sung.
- Nghe.
- Sắm vai.
- Nhận xột bổ sung
- Nghe
- Trỡnh bày
- Nghe .
Tiết 22,23:
Bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn
I. Thụng tin sự kiện.
* Bài học: Mụi trường,tàinguyờn thiờnnhiờn bị tàn phỏ sẽ gõy hậu quả xấu đến đời sống con người vỡ vậy cần bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn.
II. Nội dung bài học.
1. Mụi trường.
- Cỏc điều kiện tự nhiờn, nhõn tạo bao quanh con người.
- Tỏc động tới con người và thiờn nhiờn.
* Cú 2 loại mụi trường.
2.Tài nguyờn thiờn nhiờn.
- Của cải vật chất cú sẵn trong tự nhiờn.
- Phục vụ cuộc sống con người.
3. Vai trũ:
Tạo cơ sở vật chất để phỏt triển mọi mặt.
4. Bảo vệ mụi trường và tài nguyờnthiờn nhiờn
- Giữ mụi trường trong lành, sạch đẹp.
- Ngăn chặn cỏc hậu quả xấu.
- Khai thỏc, sử dụng hợp lớ.
III. Bài tập.
a. Biện phỏp bảo vệ mụi trường: 1, 2,5.
b. hành vi gõy ụ nhiễm phỏ hủy mụi trường: 1, 2, 3, 6.
c. Chọn phương ỏn 2: vỡ gúp phần bảo vệ mụi trường.
d. HS cần: khụng vứt rỏc bừa bói, khụng bẻ cõy, trồng cõy xanh, tổng vệ sinh, thực hiện tốt cỏc qui định về bảo vệ mụi trường; Tuyờn truyền nhắc nhở để mọi người thực hiện tốt, tiết kiệm cỏc nguồn tài nguyờn; Ngăn chặn cỏc việc làm xấu.
g. Tài nguyờn rừng, biển là vụ cựng quớ giỏ cần khai thỏc và sử dụng hợp lớ.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 24, 25, Bài 15:
bảo vệ di sản văn hoá
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
Giúp HS hiểu, phân biệt các khái niệm về di sản văn hoá, bao gồm: Di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể, sự giống nhau và khác nhau giữa chúng; Những qui định chung của phỏp luật về việc sử dụng và bảo vệ di sản văn húa.
2, Kỹ năng:
Cú hành động cụ thể bảo vệ di sản văn húa, tuyờn truyền cho mọi người tham gia giữ gỡn và bảo vệ di sản văn húa.
3, Thái độ:
Giáo dục HS ý thức tự hào -> ý thức bảo vệ những di sản văn hoá, ngăn ngừa những hành động cố tỡnh hay vụ ý xõm phạm đến di sản văn húa.
B. Tài liệu phương tiện, phương phỏp.
1. Tài liệu phương tiện:
a. Giỏo viờn: SGK, SGV, giỏo ỏn, tranh.
b. Học sinh: SGKt, vở ghi, vở soạn, tranh.
2. Phương phỏp: Thảo luận nhúm, giải quyết vấn đề, sắm vai.
C. Cỏc hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ ( 4’):
? í nghĩa của mụi trường, tài nguyờn thiờn nhiờn? Cỏch bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn?
2. Giới thiệu chủ đề bài mới. ( 2’)
? Nhận xột về tỡnh huống sau: Cỏc du khỏch thường vứt rỏc ở cỏc khu du lịch?
- GV: Trong những năm gần đây, tổ chức UNESCO đã có một chương trình bảo vệ di sản văn hoá và đã được triển khai ở hàng trăm nước. Còn ở Việt Nam tháng 7-2000, Quốc Hội đã thông qua Luật di sản văn hoá, TW Đảng ra Nghị quyết V về giữ gìn và phát huy bản sắc VH dân tộc. Vậy di sản văn hoá là gì và vì sao cả nhân loại đều đang quan tâm đến di sản văn hoá? Cụ và cỏc em sẽ cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.
3. Bài mới.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Quan sỏt ảnh ( 15’).
? Nhận xột đặc điểm và phõn loại 3 bức ảnh trờn? ( Nhúm 1 ).
? Kể tờn những danh lam thắng cảnh, di tớch lịch sử mà em biết?( Nhúm 2 )
? Hóy hỏt một bài hỏt, cõu hỏt, đọc 1 bài thơ cú nhắc đến DLTS, DTLS?
( Nhúm 3)
? Việt Nam cú những di sản văn húa nào được UNECCO cụng nhận là di sản văn húa thế giới? ( Nhúm 4 ).
? Bài học rỳt ra từ việc quan sỏt ảnh?
HĐ2: Tỡm hiểu nội dung bài học
( 38’)
? Thế nào là di sản văn húa? Cho vớ dụ?
? Thế nào là di sản văn húa phi vật thể, vật thể?
? Di tớch lịch sử văn húa là gỡ? Kể những di tớch lịch sử văn húa mà em biết?
? Danh lam thắng cảnh là gỡ? Kể tờn những danh lam thắng cảnh mà em biết?
? Kể tờn những di sản văn húa phi vật thể và vật thể mà em biết?
GV: Phỏt phiếu bài tập yờu cầu học sinh xỏc định DSVH phi vật thể, vật thể: Cố đô Huế.
- Phố cổ Hội An.
- Thánh địa Mĩ Sơn
- Vịnh Hạ Long.
- Bến cảng Nhà Rồng.
- Động Phong Nha
- Kho tàng ca dao, tục ngữ.
- Chữ Hán Nôm.
- Trang phục áo dài truyền thống.
- Nghề đan mây, tre, thêu.
- Nhã nhạc CĐ Huế, không gian VH cồng chiêng Tây nguyên
? Nếu cỏc di sản văn húa bị phỏ hủy hoặc khụng cú di sản văn húa thỡ đất nước ấy sẽ như thế nào?
? Nhận xột về cỏc tỡnh huống sau:
- A bẻ nhũ đỏ trong động Tam Thanh.
- B khắc địa chỉ lờn vỏch đỏ động Phong Nha.
? í nghĩa của việc bảo vệ di sản văn húa?
? Sắm vai bài tập b SGK- 50?
? Nhận xột?
GV nhận xột kết luận.
GV: Đọc bài bỏo sỏch bài tập tỡnh huống- 41, 42.
? Trỏch nhiệm của HS trong việc bảo vệ và giữ gỡn cỏc DSVH?
? Nờu những qui định của phỏp luật về việc bảo vệ và giữ gỡn cỏc DSVH?
HĐ3: Luyện tập ( 25’).
? Làm phiếu bài tập a, b?
? Thảo luận nhúm bài tập c, d, đ, e?
? Trỡnh bày?
? Nhận xột, bổ sung?
GV: Nhận xột, kết luận.
HĐ4: Củng cố ( 5’)
?Sắm vai thể hiện nội dung bài học?
? Nhận xột, bổ sung?
GV: Nhận xột, kết luận.
? Nờu những nội dung cần nắm trong tiết học?
? Nờu những hành vi gúp phần bảo vệ DSVH? Thỏi độ của em?
HĐ5: Hướng dẫn học tập ( 1’)
Về nhà học bài, hoàn thiện bài tập, ụn tập kĩ để kiểm tra 45’ được tốt.
ảnh 1: Di tích Mỹ Sơn là công trình kiến trúc văn hoá, thể hiện quan điểm kiến trúc, phản ánh tưởng XH (văn hoá, nghệ thật, tôn giáo) của nhân dân thời kỳ phong kiến. Được Unesco công nhận là DSVHTG ngày 1.12.1999
ảnh 2: Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh, là cảnh đẹp tự nhiên, đã được xếp hạng là Thắng cảnh Thế giới.
ảnh 3: Bến nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đánh dấu sự kiện Chủ Tịch HCM ra đi tìm đường cứu nớc- một sự kiện LS trọng đại của DT.
- Bảo tàng Hồ Chớ Minh, Đồ Sơn, Nha Trang, Rừng Cỳc Phương, địa đạo Củ Chi...
- Trỡnh bày.
- Nhó Nhạc cung đỡnh Huế, Phong Nha Kẻ Bàng, Cố đụ Huế, Phố cổ Hội An, Thỏnh địa Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long, Cồng chiờng Tõy Nguyờn.
- Trỡnh bày.
- Chốt ý a nội dung bài học.
- Chốt ý a nội dung bài học.
- Hỏa Lũ, Cụn Đảo, Gũ Đống Đa, Pắc Bú, Địa đạo Củ Chi, Địa đạo Vĩnh Mốc.
- Ngũ Hành Sơn, Tam Cốc Bớch Động, Sa Pa, Cỏt Bà...
- Trỡnh bày.
- Thảo luận.
- Trỡnh bày.
- DSVH Phi vật thể:
+Kho tàng ca dao, tục ngữ.
+ Chữ Hán Nôm.
+Trang phục áo dài truyền thống.
+ Nghề đan mây, tre, thêu.
+Nhã nhạc CĐ Huế, không gian VH cồng chiêng Tây nguyên
- DSVH Vật thể:
+Phố cổ Hội An.
+ Thánh địa Mĩ Sơn
+ Vịnh Hạ Long.
+Bến cảng Nhà Rồng.
+Động Phong Nha
- Khụng cú bản sắc dõn tộc.
- Hành vi sai trỏi, phỏ hủy DSVH.
- Chốt ý b nội dung bài học SGK- 49.
- Sắm vai.
- Nhận xột.
- Nghe.
- Nghe.
- Chốt ý c nội dung bài học.
- Chốt ý c nội dung bài học
- Làm phiếu bài tập.
- Thảo luận.
- Trỡnh bày.
- Nhận xột bổ sung.
- Nghe.
- Sắm vai.
- Nhận xột bổ sung
- Nghe
- Trỡnh bày
- Nghe
Tiết 24, 25.
Bài 15:
bảo vệ di sản văn hoá
I. Quan sỏt ảnh
* Bài học: Nước ta cú nhiều DSVH cần được giữ gỡn, bảo vệ.
II. Nội dung bài học.
1. Khỏi niệm:
- Di sản văn húa.
+ Di sản văn húa phi vật thể.
+ Di sản văn húa vật thể:
. Di tớch lịch sử- văn húa.
. Danh lam thắng cảnh.
2. í nghĩa:
- Thể hiện truyền thống dõn tộc, cụng đức tổ tiờn.
- Kinh nghiệm, bản sắc dõn tộc.
3. Qui định của phỏp luật:
- Cú chớnh sỏch bảo vệ phỏt huy DSVH.
- Bảo vệ quyền, lợi ớch hợp phỏp.
- Ngăn chặn cỏc hành vi xấu.
III. Bài tập.
a. - Hành vi giữ gỡn, phỏt huy di sản văn húa: 3, 7, 8, 9, 11, 12.
- Hành vi phỏ hoại DSVH: 1, 2, 4, 5, 6, 10, 13.
b. Đồng tỡnh với quan niệm của Dung vỡ biết gúp phần bảo vệ DLTC.
c. HS trỡnh bày.
d. Cỏc DSVH: Hỏt then, hỏt sli, hỏt lượn, ca trự, hỏt quan họ, ỏo dài dõn tộc.
đ.- Hành vi bảo vệ DSVH: Tỡm hiểu về DSVH, nhắc nhở mọi người giữ gỡn bảo vệ DSVH.
- Hành vi phỏ hoại DSVH: Vứt rỏc bừa bói quanh DTLS, DLTC; Viết vẽ bậy lờn cỏc vỏchhang,động.
e. HS trỡnh bày.
File đính kèm:
- gdcd 7 kha hay 3 cot moi tham khao.doc