Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Trường THCS An Phú

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Hiểu được thân thể sức khỏe là tài sản quý nhất của con người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện để phát triển tốt.

- Hiểu được ý nghĩa của tự chăm sóc rèn luyện thân thể và nêu được cách tự chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân.

2. Kĩ năng:

- Biết nhận xét đánh giá hành vi tự chăm sóc rèn luyện thân thể của bản thân và của người khác.

- Biết đưa ra cách xử lý phù hợp trong các tình huống để tự chăm sóc rèn luyện thân thể.

- Biết đặt kế hoạch tự chăm sóc rèn luyện thân thể và thực hiện theo kế hoạch đó.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự chăm sóc rèn luyện thân thể.

 

doc150 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Trường THCS An Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người phải theo đúng quy định của pháp luật - Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác. *Ví dụ: (1 điểm) - Bắt nạt các em lớp 5 (0.5 điểm) -Đánh các bạn khác lớp mình (0.5 điểm) * Liên hệ: (0.5 điểm) Khi bị xâm hại như vậy em sẽ báo cho cô giáo chủ nhiệm, nhà trường. Nhưng nếu em bị đánh ở ngoài nhà trường em sẽ báo cho người lớn, gia đình hoặc cơ quan công an nhờ giải quyết Câu 2: (2 điểm) * Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở: ( 1 điểm) -> Là quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ( Điều 73 Hiến pháp 1992) - Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở: Công dân có quyền được các cơ quan Nhà nước và mọi người tôn trọng Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép. * Trách nhiệm của công dân: (1 điểm) - Tôn trọng chỗ ở của người khác - Biết tự bảo vệ chỗ ở của mình - Phê phán tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở người khác. Câu 3: (2 điểm) * Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại điện tín của công dân nghĩa là: Không ai được chiếm đoạt hoặc tự ý mở thư tín điện thoại điện tín của người khác, không được nghe trộm điện thoại. : (1.5 điểm) *Người vi phạm luật an toàn bảo đảm... bị xử lí kỉ luật phạt hành chính, phạt cảnh cáo phạt tiền 1 triệu đến 5 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 1 năm..: (0.5 điểm) Người ra đề Lý Hồng Liêm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn: Giáo dục công dân 6 Họ tên:....................................................Lớp..6.. ĐỀ BÀI: I.Trắc nghiệm: (3 điểm). Câu 1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào những trường hợp là công dân Việt Nam: Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài Người Việt Nam đi công tác có thời hạn ở nước ngoài Người nước ngoài sang Việt Nam du lịch Người Việt Nam dưới 18 tuổi Câu 2: (1 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng về đặc điểm của biển báo nguy hiểm: Hình tròn nền vàng viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm Hình tam giác đều, nền màu xanh lam viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm. Hình tam giác đều, nền màu vàng viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm. Câu 3: (1 điểm) Khoanh tròn đáp án về những biểu hiện đúng về quyền và nghĩa vụ học tập: A. Chỉ chăm chú vào học tập ngoài ra không làm một việc gì Ngoài giờ học ở trường có kế hoạch tự học, lao động, vui chơi. Chỉ học ở trên lớp thời gian còn lại vui chơi thoải mái. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: ( 3 điểm) Trình bày nội dung của quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm? Kể hai ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm? Nếu em bị như vậy thì em sẽ làm gì? Câu 2: ( 2 điểm ) Trình bày nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? Là HS em có trách nhiệm như thế nào đối với quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở? Câu 3: (2 điểm) Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín điện thoại điện tín của công dân là thế nào? Theo em những người vi phạm luật về an toàn bí mật thư tín điện thoại điện tín sẽ bị xử lí như thế nào? Học kì II Tuần 34 Ngày soạn: 21/04/2012 Ngày giảng: + 6A + 6B + 6C Tiết 34: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC. CHỦ ĐỀ: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là hệ thống thuế, chính sách thuế, những yếu tố tác động tới chính sách thuế. 2. Kỹ năng: Phân biệt được yếu tố kinh tế, yếu tố xã hội, yếu tố chính trị. 3. Thái độ: Chấp hành nghiêm chỉnh chính sách pháp luật thuế của nhà nước. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, tài liệu chính sách pháp luật thuế. HS: Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Sĩ số: + 6A: + 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên tiêu đề các bài đã học? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đặt câu hỏi Thuế là gì? HS: Trả lời cá nhân ( Thuế là một phần thu nhập cá nhân, tổ chức, cơ quan có nghĩa vụ phải nhập vapf ngân sách nhà nước chỉ cho công việc chung.) GV: Chốt và chuyển nội dung bài học. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi Thế nào là hệ thống thuế? Nêu các phương thức xây dựng hệ thống thuế? HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung kết luận nội dung bài học. Hoạt động 3: GV: Đặt câu hỏi C1: Thế nào là chính sách thuế? C2: Kể tên các yếu tố tác động tới chính sách thuế? GV: Kết luận nội dung bài học I. HỆ THỐNG THUẾ: 1. Khái niệm: - Là tổng hợp các hình thức thuế khác nhau với cơ chế hoạt động, đối tượng điều chỉnh phương pháp đánh thuế, mức đội điều tiết và phương pháp thu nộp khác nhau. 2. Các tiêu thức xây dựng hệ thống thuế: - Tính công bằng - Tính hiệu quả - Tính chính xác - Tính thuận tiện II. CHÍNH SÁCH THUẾ: 1. Khái niệm chính sách thuế: -Là tổng hợp các quan điểm phương hướng của nhà nước trong lĩnh vực thu nộp thuế và các phương thức biện pháp để đạt được những mục tiêu đã định. 2. Các yếu tố tác động tới chính sách thuế: * Yếu tố chính trị: - Tác động quyết định đến chính sách thuế được thể hiện trong quá trình hội nhập quốc tế, các chính sách thuế quan thuế nội địa của các nước phải sửa đổi phù hợp với cam kết quốc tế( cam kết gia nhập AFTA, WTO, APEC,...) * Yếu tố kinh tế: - Kinh tế khác cơ sở của thuế, nó luôn gắn chặt với sản xuất kinh doanh nguồn thu của thuế có thể tăng nhiều nhanh dựa trên cơ sở nền kinh tế được phát triển và có hiệu quả. * Yếu tố xã hôi: - Thực hiện chính sách thuế là tấng lớp dân cư trong xã hội vì thế yếu tố xã hội như tâm lý, tập quán, truyền thống văn hóa xã hộiảnh hưởng đến quá trình thực hiện chính sách thuế. 4. Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Từ giai đoạn 1990 đến nay nhà nước ta có bao nhiêu loại thuế? HS: Trả lời cá nhân( Có 9 loại thuế, 3 chính sách thu khác) Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuế thu doanh nghiệp Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Pháp lệnh thuế tài nguyên Pháp lệnh thuế thu nhập cao Luật thuế xuất nhập khẩu Chính sách thuế môn bài Pháp lệnh thuế nhà đất Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp Chính sách thu khác: + Chính sách thu tiền thu đất + Chính sách thu tiền sử dụng đất + Pháp lệnh phí và lệ phí GV: Nhận xét, chốt nọi dung bài học 5. Dặn dò: Học nội dung bài học Tìm hiểu chính sách thu nộp thuế tại địa phương Tìm hiểu các yếu tố cấu thành một sắc thuế./. Học kì II Tuần 35 Ngày soạn: 29/04/2012 Ngày giảng: + 6A + 6B + 6C Tiết 35: THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC CHỦ ĐỀ: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM .(Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu các yếu tố cấu thành một sắc thuế, những hạn chế tồn tại của hệ thống thuế ở Việt Nam. 2. Kỹ năng: Phân biệt được đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế, miễn giảm thuế... 3. Thái độ: Chấp hành nghiêm chỉnh chính sách pháp luật thuế của nhà nước. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, tài liệu chính sách pháp luật thuế. HS: Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Sĩ số: + 6A: + 6B: + 6C: 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu thế nào là chính sách thuế? Các yếu tố? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Đưa ra thông tin Thuế thực hiện việc huy động một phàn thu nhập các tổ chức, cá nhân vào Ngân sách Nhà nước thông qua một hình thức biểu hiện cụ thể bằng một sắc thuế GV: Chốt và chuyển nội dung bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 2: GV: Đặt câu hỏi Theo em đối tượng nộp thuế là những đối tượng nào? Theo em đối tượng chịu thuế là những đôi tượng nào? Theo em đói tượng miễn, giảm thuế là những đối tượng nào? Những hạn chế, tồn tại của hệ thống thuế Việt Nam HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét, kết luận nội dung bài học II. CHÍNH SÁCH THUẾ: 1. Các yếu tố cấu thành một sắc thuế: a. Đối tượng nộp thuế: - Theo quy định của pháp luật về thuế là thể nhân hay pháp nhân có trách nhiệm trực tiếp phải nộp chho nhà nước.( Kê khai phải nộp một loại thuế, hoặc nhiều loại thuế...) b. Đối tượng chịu thuế: - Là người phải trả khoản thuế đó: + Ví dụ: Tổ chức cá nhân, có thu nhập chịu thuế là đối tượng chịu thuế thu nhập doanh nghiệp; người tiêu dùng hàng hóa phải chịu thuế giá trị gia tăng. c. Miễn giảm thuế - người không phải thực hiện nghĩa vụ toàn bộ số thuế mà người đó phải nộp cho nhà nước( Miễn thuế).Hoặc chỉ nộp một phần( Giảm thuế) -Lý do được miễn, giảm thuế: + Do nghuyên nhân khách quan người nộp thuế gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, giảm sút thu nhập. + Thực hiện một số chính sách của Nhà nước như khuyến khích xuất khẩu... 4. Những hạn chế, tồn tại của hệ thống thuế Việt Nam: - Chính sách thuế được cải cách đổi mới trong khi các cơ chế kinh tế khác chậm đổi mới chưa thích ứng kịp thời làm giảm chính sách ban hành. - Việc hướng dẫn do máy móc thiếu thực tế, nên chồng chéo, không rõ ràng làm cho người chấp hành gặp khó khăn hoặc làm cho thuế tác động ngược trở lại. - Nhiều khi công cụ thuế được sử dụng tùy tiện, thiếu cân nhắc kết hợp các chính sách đầu tư thương mai...không đúng đắn làm môi trường kinh doanh thiếu lành mạnh. - Sử dụng công cụ thuế phục vụ quá nhiều các chính sách xã hội làm mất tính trung lập của thuế. -Tính khả thi và hợp lí còn hạn chế nên sau khi ban hành thường phải sửa đổi, bổ sung. 4.Củng cố: GV: Đặt câu hỏi Theo em thời phong kiến nhà Trần đến nửa cuối thế kỉ XIX đã ban hành mấy loại thuế? HS: Trả lời cá nhân(Có rất nhiều loại thuế) + Thuế thân: Phụ thuộc vào diện tích ruộng ai có một hai mẫu ruộng thì một năm phải đóng một quan tiền. + Thuế điền: Đóng bằng thóc + Thuế tuần ty( Đánh vào thuyền buôn), thuế muối, thuế thủy sản, thuế xuất cảng nhập cảng, thuế sản vật, thuế yên, thuế hương liệu... GV: Nhận xét,chốt nội dung bài học. 5. Dặn dò: Học nội dung bài học Tìm hiểu các số liệu thuế tại địa phương Ôn tập nôi dung chương trình đã học./.

File đính kèm:

  • docgiao an gdcd 6(7).doc
Giáo án liên quan