I. Mục tiêu bài dạy.
- KT: Giúp học sinh nắm được những qui định chung và một số qui định cơ bản về trật tự an toàn giao thông.
- KN: biết tự đánh giá hành vi của bản thân về thực hiện qui định về an toàn giao thông.
- GD: ý thức khi tham gia giao thông, tuyên truyền nhắc nhở thực hiện tốt an toàn giao thông.
II. Những điều cần lưu ý:
1. Phương pháp: Kích thích tư duy, thảo luận nhóm.
2. Tài liệu, phương tiện: SGK, tranh ATGT.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Bước 1: ổn định (1)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (k)
Bước 3: Bài mới.
a. Giới thiệu.
b. Hoạt động của thày và trò.
74 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4: Củng cố: (1)Gv hệ thống KT bài học.
Nhắc nhở thực hiện đúng theo pháp luật
Bước 5: HDVN: (1)Học thuộc bài.
Chuẩn bị bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Ngày giảng:22/ 04/ 2009
Tiết 31:
Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
I. Mục tiêu bài dạy.
- KT: Tiếp tục giúp hs biết tự bảo vệ mình khi có nguy cơ bị xêm hại đến quyền công dân. Hiểu và nắm được những nội dung cơ bản của công dân được qui định trong hiến pháp nước nhà.
- KN: Phân biệt được những hành vi vi phạm pháp luật về quyền bất khả xâm phạm chỗ ở.
- GD: Biết bảo vệ chỗ ở của mình, tố cáo người làm sai pháp luật, có ý thức tôn trọng chỗ ở của người khác.
II. Những điều cần lưu ý.
1. Phương pháp: Kích thích tư duy, thảo luận nhóm giải quyết vấn đề.
2. Tài liệu, phương tiện: bảng phụ, điều 73 hiến pháp 1992.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu.
Bước 1: ổn định (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài tập đ (SGK)
Bước 3: Bài mới.
a. Giới thiệu.
b. Hoạt động của thày và trò.
Hoạt động của thày và trò
t
Nội dung
Gv
H
Gv
H
H
H
Gv
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu tình huống.
Gọi 1 hs đọc tình huống SGK.
Chuyện gì xảy ra với gia đình bà Hòa?
Bà Hòa đã có suy nghĩ và hành động như thế nào?
Theo em bà Hòa hành động như vậy đúng hay sai? Tại sao?
Theo em bà Hòa nên làm như thế nào mà không vi phạm đến quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Cho hs tham khảo điều 73 hiến pháp 1992.
Điều 124 bộ luật Hình sự.
Điều 115 luật tố tụng hình sự.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
Em hiểu gì về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở theo điều 73 hiến pháp 1992.
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nghĩa là gì?
Hãy nêu trách nhiệm của công dân khi thực hiện các quyền trên.
Hoạt động 4: Liên hệ.
ở địa phương em, em có biết trường hợp nào vi phạm pháp luật về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở không? Địa phương đã giải quyết như thế nào?
Hoạt động 5: Luyện tập.
Cho hs làm bài tập d.
Em sẽ làm gì trong các trường hợp sau:
- Đến nhà bạn ở nhà
- Bố mẹ đi vắng.. đồng hồ điện
- Quần áo.. ko có ai ở nhà
- Quần áo.. trời sắp mưa
- Nhà hàng xóm bị cháy
7
5
10
5
11
I. Tìm hiểu tình huống.
II. Nội dung bài học.
a. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
(SGK)
b. Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nghĩa là:.. (SGK)
c. Trách nhiệm của công dân.
- Bảo vệ chỗ ở.
- Phê phán, tố cáo người làm sau PL.
III. Luyện tập.
Bài d.
- Quay về, không được tự ý vào nhà.
- Nói với học chờ 1 lát bố mẹ về sẽ kiểm tra.
- Chờ khi có người về mới sang xin phép cho lấy quần áo.
- Rút hộ.
- Báo với những người khác và chạy vào xem cháy gì, cứu giúp.
Bước 4: Củng cố (1)Gv hệ thống lại ND bài học.
Bước 5: HDVN(1) Học thuộc bài.
Chuẩn bị bài 18: Quyền được pháp luật đảm bảo an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại.
Ngày giảng:29/ 4/ 2009
Tiết 32:
Quyền được pháp luật đảm bảo an toàn
và bí mật về thư tín, điện thoại.
I. Mục tiêu bài day.
- KT: Hs hiểu và nắm được những ND cơ bản của quyền được đảm bảo an toàn bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín
- KN: Phân biệt được những hành vi vi phạm pháp luật.
- TĐ: Hình thành cho hs có ý thức tốt về trách nhiệm của bản thân trong việc đảm bảo an toàn thư tín, điện tín cho người khác.
II. Những điều cần lưu ý.
1. Phương pháp: kích thích tư duy, thảo luận nhóm.
2. Tài liệu, phương tiện: Điều 73 (hiến pháp 1992), điều 125 bộ luật hình sự.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Bước 1: ổn định (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’) Làm bài tập d.
Bước 3: Bài mới.
a. Giới thiệu.
b. Hoạt động của thày và trò.
Hoạt động của thày và trò
t
Nội dung
Gv
H
H
H
Gv
Gv
Hs
Gv
H
Gv
Gv
H
Hs
H
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu tình huống.
Gọi hs đọc tình huống SGK.
Theo em, Phương có thể đọc thư của Hiền mà không cần sự đồng ý của Hiền được không?
Em có đồng ý với giải pháp của Phương là đọc xong thư dán lại rồi mới đưa cho Hiền không? Tại sao?
Nếu là Loan em sẽ làm thế nào?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận.
N1: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là như thế nào?
N2: Theo em hành vi như thế nào là vi phạm PL về an toàn thư tín?
N3: Người vi phạm PL về an toàn.sẽ bị PL xử lí như thế nào?
N4: Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại của người khác, em sẽ làm gì?
Gọi hs đại diện nhóm để trình bày
Trao đổi – bổ sung.
Nhận xét phần trình bày – kết luận.
Hoạt động 3: Rút ra bài học.
Cho hs tìm những hành vi vi phạm PL.
- Tham khảo điều 73 (hiến pháp 1992) và điều 125 bộ luật hình sự.
ý nghĩa của quyền được bảo đảm an toàn.?
Hoạt động 4: BT liên hệ.
Em đã gặp những hành vi vi phạm thư tín điện thoại, điện tín chưa? Nếu gặp những trường hợp đó em làm như thế nào?
Gọi hs trả lời.
Hoạt động 5: Luyện tập.
Cho hs làm bài tập phần b.
Những hành vi nào vi phạm quyền được đảm bảo điện thoại, thư tín, điện tín?
Làm BT.
Gọi hs nhận xét – sửa chữa.
Người vi phạm PL về đảm bảo an toàn thư tín, điện tín sẽ bị xử lí như thế nào?
Cho hs sắm vai theo ND bài tập phần d.
7
5
10
5
11
II. Nội dung bài học.
a. Quyền được bảo đảm an toàn(SGK)
b. Những hành vi vi phạm PL.
c. Trách nhiệm của công dân.
III. Luyện tập.
Bài tập b:
- Bóc thư của người khác.
- Xem trộm thư.
- Nghe trộm điện thoại.
- Xem trộm điện, nhật ký
Bài tập c:
- Người vi phạm PL về an toàn thư tín điện thoại, điện tín sẽ bị xử phạt theo điều 125 bộ luật hình sự.
Bài tập d:
- Nhặt được thư của người khác - không xem cất đi gửi trả lại tên người theo địa chỉ hoặc bưu điện.
Bước 4: Củng cố: (1) Gv hệ thống lại ND bài học.
Bước 5: HDVN: (1) Học thuộc bài.
Chuẩn bị: Tìm và kể về những gương người tốt việc tốt
Ôn tập kiểm tra kiểm tra học kì II.
Ngày giảng: 6/ 5/ 2009
Tiết 33: Thực hành ngoại khóa:
Tìm và kể về những gương người tốt, việc tốt.
I. Mục tiêu bài dạy.
- KT: Qua giờ giúp hs củng cố kiến thức đã học về đạo đức, pháp luật đã được học trong chương trình. Hs biết nhận xét, tìm hiểu những tấm gương người tốt, việc tốt ở quanh em để học tập.
- KN: nhận biết, tìm, kể về những tấm gương người tốt, việc tốt.
- GD: ý thức tìm hiểu, học tập để trở thành người tốt.
II. Những điều cần lưu ý.
1. Phương pháp: Tìm tòi, nhận xét, kể chuyện.
2. Tài liệu: trong sách báo, đài, địa phương.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Bước 1: ổn định (1’)
Bước 2: Kiểm tra:
Bước 3: Bài mới.
a. Giới thiệu.
b. Các hoạt động của thày và trò.
Hoạt động của thày và trò
t
Nội dung
Hoạt động 1: Cho hs thực hiện ở nhà.
Tìm, sưu tầm những tấm gương người tốt, việc tốt.
Hoạt động 2: Kể chuyện những tấm gương đó.
Cho hs kể lại những tấm gương đã sưu tầm được:
- Tấm gương về đạo đức: nhặt được của rơi, trả lại người mất, giúp đỡ người già, trẻ em; giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn
- Tấm gương vượt khó:
+ Vượt khó học giỏi.
+ Vượt khó để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.
- Tấm gương gương mẫu thực hiện pháp luật:
+ Thực hiện tốt ATGT.
+ Thực hiện tốt PL qui định.
Cho hs tự liên hệ bản thân mình.
- Rút kinh nghiệm, đưa ra bài học cho bản thân.
- Học tập những điều bổ ích, lí thú, đúng với qui định cụ thể của nhà nước, xã hội.
40
1. Tìm hiểu những tấm gương người tốt, việc tốt
2. Kể về những tấm gương người tốt việc tốt.
- Tấm gương về đạo đức
- Tấm gương vượt khó:
- Tấm gương gương mẫu thực hiện pháp luật:
Bước 4: Củng cố: (1)Gv hệ thống lại ND.
Bước 5: HDVN: (1)Ôn tập KT.
Chuẩn bị KT học kì II.
Ngày giảng: 13/ 5/2009
Tiết 34:
ôn tập học kì II.
I. Mục tiêu bài dạy.
- KT: Giúp hs củng cố kiến thức đã học tronghọc kì II.
- KN: Nắm và trình bày các KT.
- GD: ý thức tự giác họctập.
II. Những điều cần lưu ý.
1. Phương pháp: Kích thích tư duy, củng cố KT.
2. Tài liệu: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Bước 1: ổn định (1’)
Bước 2: Kiểm tra : trong giờ.
Bước 3: Bài mới.
a. Giới thiệu.
b. Hoạt động của thày và trò.
Hoạt động của thày và trò
t
Nội dung
Hd hs ôn tập theo câu hỏi đối với từng bài học.
1. Công ước LHP về quyền trẻ em ra đời từ bao giờ? Trong đó quyền trẻ em được chia thành những nhóm nào?
2. ý nghĩa của công ước.
3. Thế nào là công dân? Quyền và nghĩa vụ của công dân?
4. Quốc tịch là như thế nào? Mỗi người có quốc tịch nước nào là công dân nước đó đúng hay sai?
5. Cho biết hệ thống báo hiệu giao thông ở nước ta.
6. Các qui định đối với an toàn giao thông đường bộ? đường sắt? đối với người đi xe đạp? đi bộ?
7. Quyền và nghĩa vụ học tập?
8. Qui định của PL về bảo vệ thân thể, danh dự, nhân phẩm?
9. Qui định của PL về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở?
10. Qui định về quyền đảm bảo an toàn thư tín, điện tín, điện thoại?
Hướng dẫn hs làm lại các BT SGK
Bài 12: Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em
Bài 13: Công dân nước CHXHCNVN
Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông
Bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập
Bài 16: Quyền được Pl bảo hộ về thân thể, danh dự, nhân phẩm,
B.17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Bài 18: Quyền được bảo đảm an toàn về thư tín điện thoại, điện tín.
Bước 4: Củng cố: Hệ thống kiến thức.
Học thuộc bài.
Bước 5: HDVN: Ôn tập.
Ngày giảng: / 5 / 09
Tiết 35: Kiểm tra học kì II.
( Theo đề và lịch thi của phòng giáo dục)
I. Mục tiêu bài dạy:
- KT: Qua bài đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong học kì II. Từ đó rút kinh nghiệm cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh được tốt hơn
- KN: Hệ thống, trình bày KT đã học.
- GD: ý thức tự giác, nghiêm túc làm bài.
II. Những điểm cần lưu ý:
1. Nội dung: Chương trình đã học trong học kì II.
2. Tài liệu, phương tiện: Đề, Đáp án của phòng GD.
III. Các hoạt động dạy và học.
Bước 1: ổn định
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (ko)
Bước 3: Bài mới:
a. Giới thiệu.
b. Các hoạt động của thày và trò.
Hoạt động của thày và trò
t
Nội dung
Gv
Hoạt động 1: Giao đề.
Đọc đề bài ( Đề của phòng)
Thông báo thời gian làm bài.
Hoạt động 2: Làm bài.
Cho hs làm bài.
Nhắc nhở hs nghiêm túc trật tự, tự giác khi làm bài.
Hoạt động 3: Thu bài
- Nhận xét giờ làm bài
- Nhắc nhở, phê bình.
Đ
File đính kèm:
- giao an GDCD 6(13).doc