Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 20

I. Mục tiêu bài học:

Giúp HS hiểu.

- Hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể; ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.

- Có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và chăm sóc sức khỏe bản thân.

- Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể; biết đề ra kế hoạch tập thề dục, hoạt động thể thao.

II. Nội dung:

- Chủ yếu nói về những hành vi cụ thể trong việc chăm sóc và rèn luyện thân thể

- Vai trò quan trọng của sừc khỏe”Sức khỏe quý hơn vàng”

- Tự chăm sóc sức khỏe bằng cách: giữ vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, không hút thuốc và các chất gây nghiện, biết phòng bệnnh và khám chữa bệnh.

 

doc32 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
́m được việc làm nhàn hạ” là mục đích học tập không đúng ð Các ý kiến còn lại là đúng, nhưng chưa đủ. Vì học tập phải tổng hợp nhiều yếu tố à mục đích sâu sắc là góp phần xây dựng quê hương làm cho dân giàu, nước mạnh, XH cân bằng, dân chủ, văn minh, và vì tương lai của bản thân, vì danh dự của gia đình và nhà trường ¹ Bài tập ( (b/33 sgk ) à Những hoạt động cơ bản không đúng đắng là: - Học tập vì điểm số - Học tập vì “giàu có” ¹ Bài tập (c/33 sgk ) - HS tự đánh giá việc thực hiện mục đích học tập của bản thân theo 9 biểu hiện nêu ở bài tập - Ngoài ra có thể kể thêm những việc đã làm trong thực tế và đạt được mục đích đã đề ra ¹ Bài tập (d/33 sgk ) Hoạt động 2: — Gv cho hs thảo luận bài tập này theo tổ à lên trình bày à lớp nhận xét => rút ra ý đúng — Gv hướng dẫn hs đi vào các ý giả định về cách trả lời của Tuấn như sau + Đọc sách à tìm những tấm gương về tích cực, tự giác trong HD9TT và HĐXH để C.bị cho N.dung kiểm tra ngày mai + Đọc sách “người tốt, việc tốt” là chuẩn bị cho bài học mới (H), mục đích học tập của hs + Sách “người tốt, việc tốt” là loại sách bổ ích đ/với hs. Tranh thủ đọc à liên hệ với bản thân để rèn luyện — Hoặc hs có thể tự do phán đoán à tư duy rèn luyện kỹ năng ra qui định, phân tích ra các lý do đọc sách ... Hoạt động 3: Học lại NDBH/ tiết 14 Mời hs thiết kế một kế hoạch học tập nhằm khắc phục một môn học còn yếu, hoặc vạch kế hoạch học tập môn em ưa thích nhất ./. Tiết 18 CHƯƠNG TRÌNH --- >--- --- >--- NGOẠI KHÓA _ _ _ LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG _ _ _ I) MTCĐ 1) Kiến thức - Cung cấp cho hs một số những qui định cơ bản của PL về mặt trật tự ATGT - Giúp hs hiểu biết một số tín hiệu, biển báo, biển hiệu lệnh trên đường giao thông 2) Thái độ - Có ý thức chấp hành tốt về luật lệ giao thông, góp phần xây dựng cuộc sống văn minh trong việc thực hiện trật tự ATGT đường phố 3) Kỹ năng - Rèn luyện thói quyen tốt sống và làm việc theo pháp luật - Nhận biết những điều lệnh phải thi hành qua các biển báo, tín hiệu, dấu hiệu trên đường giao thông II) Nội dung - Những qui định chung về đảm bảo trật tự ATGT - Một số qui định cơ bản về trật tự ATGT đường bộ III) Tài hiệu và phương tiện - Tài liệu (mới) của UB – ATGT Quốc Gia – BGD và đào tạo của NXB giao thông vận tải - Tranh ảnh, bài tập tình huống - Một số tài liệu tham khảo về ATGT IV) Các hoạt động dạy học : 1) KTBC : (không) 2) Bài mới : Hoạt động 1: Cho hs quan sát ảnh (bảng phụ) ? Em có nhận gì về hành vi của những người tong ảnh và nêu rõ cách ứng sử của em trong tình huống đó (hs phát biểu àgv nhận xét à chuyển ý à ghi đề tựa.) 2) Dạy bài mới : Hoạt động 1: HD hs tìm hiểu phần thông tin và tình huống C5/TL – TT – ATGT ? Để đảm bảo trật tự về ATGT, người tham gia giao thông phải làm gì ? (nắm vững những qui định chung về luật an toàn giao thông) Hoạt động 2: HD tìm hiểu NDBH ? Khi xảy ra tai nạn giao thông người có liên quan trực tiếp đến tai nạn phải ntn ? ? Những người có mặt phải làm gì ? Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn các xe tham gia giao thông phải đi ntn ? ? Khi vượt xe cần phải tuân theo những yêu cầu nào ? ? Khi tránh xe cần phải làm gì ? Tìm hiểu thông tin và tình huống C5/TL –TT – ATGT Nội dung bài học Những qui định chung về bảo đảm trật tự ATGT Khi phát hiện công trình giao thông bị xâm phạm hoặc nguy cơ không an toàn thì phải báo ngay cho chính quyền địa phương hoặc người có trách nhiệm Mọi hành vi vi phạm về trật tự ATGT phải được xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật, không phân biệt đối tượng vi phạm Khi xảy ra TNGT phải giữ nguyên hiện trường để cảnh sát giao thông tiến hành lập biên bản - Người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn phải giúp đỡ cứu chữa người bị thương và báo về cho cơ quan N hoặc chính quyền địa phương gần nhất 2) Một số qui định cơ bản về trật tự ATGT đường bộ a) Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn, các xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng, xe cơ giới đi trên làn đường bên trái b) Khi vượt xe phải có báo hiệu và chú ý quan sát, chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước c) Khi tránh xe ngược chiều, phải giảm tốc độ và đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình ./. Hoạt động 3: HD Luyện tập — Gv cho hs làm B.tập 1/67 TL – ATGT — Hs đánh dấu X vào những việc làm đồng ý đúng — Đáp án: các ý đúng (a, e, đ, h, k /7 sgk) B.tập 2/7 TL – ATGT (về nhà ) Hoạt động 3: HD ở nhà Học bài kỹ Làm BT ở nhà Tiết 19 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM I) MTCĐ 1) Kiến thức Giúp hs hiểu - Công dân là người dân của một nước, mang quốc tịch của nước đó, CD Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam 2) Thái độ - Tự hào là CD nước CH- XHXN Việt Nam 3) Kỹ năng - Biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất Đ2 để trở thành người CD có ích cho đất nước, thực hiện đúng và đầy đủ các quyền, nghĩa vụ CD II) Nội dung - Quốc tịch là căn cứ xác định CD - Nguyên tắt của một quốc tịch - Quan hệ giữa N2 với CD (địa vị của CD) ¹ CD- người dân của một nước có quyền và nghĩa vụ gắn với N2 được N2 đảm bảo các quyền cho CD theo qui định của PL III) Tài hiệu và phương tiện Hiến pháp 1992 (chương V) Luật quốc tịch 1998 (điều 4 ) Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Tranh ảnh về các vấn đề đất nước, con người VN, số hiệu các thành tựu về KT, VH – XH IV) Các hoạt động dạy học : 1) KTBC : - Nêu những qui định chung về bảo đảm trật tự ATGT - Một số qui định cơ bản về ATGT đường bộ ? 2) Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài à ghi tựa đề Hoạt động 2: HD hs khai thác ND truyện “Tết ở làng Trẻ Em SOS Hà Nội” — Gọi hs đọc truyện “ TO73LTE SOS /35.36 (sgk) — Cho hs taho3 luận các câu hỏi ? Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ra ntn ? (tổ 1,2 ) ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em thể hiện trong truyện trên ? (tổ 3,4 ) — Hs thảo luận à trình bày à lớp nhận xét — Gv chốt lại và kết luận : Trẻ em trong các làng SOS tuy mồ côi nhưng sống rất hạnh phúc. Đó là quyền của trẻ em không nơi nương tựa được N2 bảo vệ, chăm sóc (Điều 20 của công ước ) Hoạt động 3: Giới thiệu khái quát về công ước — Cho Hs q.sát bản phụ ghi những mốc thời gian quan trọng Năm 1989, Công Ước Liên Hợp Quốc về quyền trẻ em ra đời Năm 1990, Việt Nam ký và phê chuẩn Công ước Năm 1991, Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Hoạt động 4: HD hs tìm hiểu nội dung các quyền của trẻ em (làm việc theo tổ nhóm) — Gv phát cho mỗi tổ một bộ phiếu rời ( mỗi phiếu ghi nội dung 1 quyền trẻ em ) và bộ tranh rời tương ứng với các quyền đó Các nhóm dán tranh vào bản phụ và dán những phiếu ghi nội dung quyền phù hợp dưới tranh Lớp nhận xét à góp ý sữa chữa phù hợp giữa tranh và phiếu Hoạt động 5: HD hs phân biệt các nhóm quyền trẻ em — Gv giới thiệu 4 nhóm quyền trẻ em, giải thích từng nhóm quyền, ghi lên bản tên 4 nhóm quyền thành cột à Yêu cầu Hs lựa chọn các quyền sắp xếp vào các nhóm quyền. à Gv kết luận đáp án đúng => tóm tắt ND từng nhóm quyền ¹ HD học ớ nhà : Tìm ở thực tế địa phương mình những biểu hiện tốt hoặc chưa tốt trong việc thực hiện quyền trẻ em à Chuẩn bị trình bày trước lớp vào tiết sau ./. Tiết 20 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (tt) I) MTCĐ Như tiết 19 II) Nội dung Như tiết 19 III) Tài hiệu và phương tiện Như tiết 19 IV) Các hoạt động dạy học : 1) KTBC : - Cho hs trình bày kết quả thực tế ở địa phương về những (hiểu biết) biểu hiện tốt hoặc chưa tốt trong việc thực hiện quyền trẻ em (đã chuẩn bị ở nhà) - Một số qui định cơ bản về ATGT đường bộ ? 2) Bài mới : Hoạt động 1: Nêu yêu cầu tiết học à ghi tựa đề ¹ Phát biểu kỹ năng nhận biết những việc làm thực hiện quyền trẻ em và những việc làm vi phạm — Gv nêu ND b.tập (a/Sgk) à hs chuẩn bị vài phút — Hs phát biểu ý kiến lựa chọn và nêu rõ từng trường hợp là thực hiện hoặc vi phạm quyền gì — Lớp trao đổi bổ sung — Gv chốt lại đáp án đúng cho từng trường hợp Hoạt động 2: Giúp hs hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em và bổn phận của trẻ em — Cho hs thảo luận theo các câu hỏi sau ? Các quyền của trẻ em cần thiết ntn ? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu quyền trẻ em không được thực hiện ? cho VD ? ? Là trẻ em chúng ta phải làm gì ? — Hs cử đại diện trình bày à nhận xét, trao đổi à gv chốt lại ý chính : Quyền trẻ em rất cần thiết đối với sự phát triển của trẻ em Chúng ta phải biết bảo vệ quyền của mình, chống lại mọi sự xâm phạm, tôn trọng quyền của người khác và thực hiện tốt bổn phận của mình Hoạt động 3: Gv Hd hs tìm hiểu bài học nhằn nắm được những điều chính của bài — Gv giải thích ý nghĩa của quyền trẻ em và bổn phận của trẻ em — Gọi hs đọc phần “NDBH”/sgk (học thuộc lòng à tiết sau KT 15’) Hoạt động 4: Hd luyện tập Bài tập (b, e 38/sgk) (về nhà ) Cho hs viết ra giấy liệt kê các quyền của mình – trong gia đình - ở nhà trường và ngoài XH (ở lớp) à hs thảo luận à gv kết luận Hoạt động 5: Hd học ở nhà Học kỹ NDBH/sgk 37 Làm B.Tập (b,e 38/sgk)

File đính kèm:

  • docGiao an GDCD 6(10).doc
Giáo án liên quan