A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu ý nghĩa của siêng năng, kiên trì và cách rèn luyện.
2. Kỹ năng: Học sinh biết phân biệt đức tính SNKT với lười biếng chống chán; biết phê phán những biểu hiện lười biếng nãn chí trong học tập, lao động.
3. Thái độ: Học sinh biết tôn trọng sản phẩm lao động, kiên trì, vượt khó trong học tập.
B. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Kích thích tư duy.
- Giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV, sách bài tập tình huống GDCD 6.
2. HS chuẩn bị: Sưu tầm những tấm gương SNKT trong học tập.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định: ( 2 phút )
- Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do).
II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút):
1. Thế nào là SNKT? Cho ví dụ?.
2. Hãy kể lại những việc làm thể hiện sự SNKT của Bác Hồ ( trong câu chuyện Bác Hồ tự học ngoại ngữ)
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề:(2 phút) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.
2. Triển khai bài:
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân Lớp 6 - Hồ Thị Tố Trinh - Tiết 3 - Bài 2: Siêng Năng - Kiên Trì, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 3 BÀI 2: SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ
Ngày soạn:17/9
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu ý nghĩa của siêng năng, kiên trì và cách rèn luyện.
2. Kỹ năng: Học sinh biết phân biệt đức tính SNKT với lười biếng chống chán; biết phê phán những biểu hiện lười biếng nãn chí trong học tập, lao động.
3. Thái độ: Học sinh biết tôn trọng sản phẩm lao động, kiên trì, vượt khó trong học tập.
B. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Kích thích tư duy.
- Giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV, sách bài tập tình huống GDCD 6...
2. HS chuẩn bị: Sưu tầm những tấm gương SNKT trong học tập.
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định: ( 2 phút )
- Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do).
II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút):
Thế nào là SNKT? Cho ví dụ?.
Hãy kể lại những việc làm thể hiện sự SNKT của Bác Hồ ( trong câu chuyện Bác Hồ tự học ngoại ngữ)
III. Bài mới.
1. Đặt vấn đề:(2 phút) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.
2. Triển khai bài:
* Hoạt động của thầy và trò
* Nội dung kiến thức
* HĐ1:(20 phút) Tìm biểu hiện của SNKT.
GV. Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo 3 nd sau:
1. SNKT trong học tập, s ẽ mang l ại nh ữngkết quả của việc làm đó.
2.Tìm biểu hiện SNKT trong lao động, kết quả của việc làm đó.
3.Thiếu SNKT trong học tập, sẽ dẫn đến hậu quả gì?. Lấy ví dụ.
4. Thiếu SNKT trong lao động, sẽ dẫn đến hậu quả gì?. Lấy ví dụ.
HS: Thảo luận, nhận xét, bổ sung, GV chốt lại.
Gv: Tìm những câu TN, CD, DN nói về SNKT.
Gv: yêu cầu Hs nhắc lại quan niệm về SN của Bác Hồ.
Gv: Vì sao phải SNKT?.
Gv: Nêu việc làm thể hiện sự SNKT của bản thân và kết quả của công việc đó?.
Gv: Nêu việc làm thể hiện sự lười biếng, chống chán của bản thân và hậu quả của công việc đó?.
* HĐ2:( 12 phút) Luyện tập- Rút ra cách rèn luyện.
Gv: HD học sinh làm bt b, c SGK/7.
Làm bt 3 SBT.
Gv: Theo em cần làm gì để trở thành người SNKT?.
2. Ý nghĩa:
- Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
3. cách rèn luyện:
- Phải cần cù tự giác làm việc không ngại khó ngại khổ, cụ thể:
+ Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ học, làm bài, có kế hoạch học tập..
+ Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không ngại khó miệt mài với công việc.
+ Trong các hoạt động khác: ( kiên trì luyện tập TDTT, đấu tranh phòng chốngTNXH, bảo vệ môi trường...)
IV. Củng cố: (2 phút).
- Vì sao phải siêng năng kiên trì? Cho ví dụ?.
V. Dặn dò: ( 2 phút).
- Học bài
- Làm các bài tập d SGK/7
- Xem nd bài 3 " Tiết kiệm".
File đính kèm:
- TIET 3(1).doc