Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2007-2008

)Mục tiêu cần đạt:

1)Kiến thức: Hiểu những biểu hiện của siêng năng, kiên trì; ý nghĩa của việc rèn luyện tính siêng năng, kiên trì.

2)Kỉ năng: Biết tự đánh giá hành vi của bản thân, của người khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác.

3)Thái độ: Phác thảo kế hoăch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, trong lao động. để trở thành người học sinh tốt.

II)Chuẩn bị:

-GV:Những truyện kể về tấm gương các danh nhân.

-Tranh bài 1 trong bộ tranh GDCD6.

-HS: Sách , vở , một số đồ dùng học tập cần thiết.

III)Tiến trình lên lớp:

-ổn định tổ chức.

-Bài cũ: ? Vì sao chúng ta phải chăm sóc, rèn luyện thân thể.

?Là người HS em phải làm thế nào để tự chăm sóc và rèn luyện sức khỏe?

?Nêu những biểu hiện của chăm sóc và rèn luyện thân thể?

-HS trả lời- 1HS khác nhận xét

-GV kết luận – cho điểm.

Hoạt động 1: Bài mới: GV giới thiệu bài.

Hoạt động 2: Đọc truyện “Bác Hồ tự học ngoại ngữ”

 

doc58 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 763 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2007-2008, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc ta - Phân biệt được đâu là những hành vi vi phạm pháp luật và đâu là những hành vi thể hiện việc thực hiện tốt quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín điện thoại điện tín - Học sinh có ý thức và trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền đượpc đảm bảo an toàn và bí mật về thơ tín điện thoại, điện tín II. Tài liệu và phương tiện: Hiến pháp 1992 điều 73 Bộ luật hình sự của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999( Điều 125) Bộ luật tố tụng hình sự của nước cộng hoà XHCNViệt Năm 1998 (Điều 115 - 119) Giấy khổ to bút dạ Các tình huống về đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động1: ổn định tổ chức Bài cũ:Quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân là gì? Những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về chổ ở của công dân? Em sẽ làm gì trong trường hợp sau: Đến nhà mượn truyện nhưng không có ai ở nhà Quần áo của nhà em phơi trên dây, gió làm bay sang nhà hàng xóm, em muốn sang lấy về nhưng bên đó không có ai ở nhà Hoạt động 2: Bài mới:Giáo viên giới thiệu : Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thơ tín, điện thoại, điện tín là một trong những quyền cơ bản của công dân và được qui định trong hến pháp của nhà nước ta. Vậy quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thơ tín điện thoại, điện tín là gì? chúng ta sẽ tìm hiểu bài học ngày hôm nay Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh và nội dung bài học GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận phân tích tình huống Cho học sinh đọc tình huống trong sách giáo khoa GV: Chia nhóm cho HS thảo luận ? Theo em Phượng có thể đọc thư gửi Hiền mà không cần sự đồng ý của Hiền không? Vì sao? Em có đồng ý với giảit pháp của Phượng là đọc xong thư, dán lại rồi mới đưa cho Hiền không? Nếu là Loan em sẽ làm thế nào? GV: Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng GV: Nhận xét chốt lại ý cơ bản GV: Giới thiệu điều 73( Hiến pháp 1992) Viết theo giấy khổ to treo lên bảng GV: Cho học sinh tìm hiểu nội dung bài học * Mục tiêu: Học sinh nắm vững được nội dung cơ bản của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ? Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thơ tín, điện thoại, điện tín của công dân là thế nào? ? Theo em những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật thư tín và an toàn thư tín, điện thoại, điện tín ? Người vi phạm pháp luật về an toàn và bí mật thư tín, điện thoại và điện tín sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào? ? Nếu thấy bạn nghe trộm điện thoại của người khác, em sẽ làm gì? GV: Kết luận, nhận xét phần trình bày của các nhóm. Gv: Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung bài học của SGk GV: Hướng dẫn học sinh luyện tập bằng hệ thống bài tập SGk GV: nêu yêu cầu của bài học Em phải làm gì khi gặp những trường hợp sau GV: Yêu cầu học sinh ghi cách ứng xử của mình ra giấy nháp hoặc vào vở Tổ 1,2 Thực hiện nội dung a,b Tổ 3,4 thực hiện nội dung c,d Gọi học sinh trình bày ý kiến của mình GV: Nhận xét bổ sung cho điểm những trường hợp có cách ứng xử hay. Hoạt động3: Hướng dẫn học ở nhà: GV: Thế nào là quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân - Học thuộc phần nội dung bài học - Chuẩn bị bài thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương (tệ nạn xã hội) I. Tình huống SGK trang 49 a. Phượng không được đọc thư của Hiền, vì đó không phải là thư của Phượng. Dù Hiền là bạn thân nhưng không được sự đồng ý thì không được đọc b. Giải pháp của phượng là đọc xong thư, dán lại rồi mới đưa cho Hiền là không chấp nhận được. Bởi vì làm như vậy là lừa dối bạn, là vi phạm quyền được bảo đảm an toan và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín Điều 73 Hiến pháp 1992"Thư tín điện thoại điện tín của công dân được đảm bảo an toàn, bí mật Việc bóc mở kiểm soát thu giỡ thơ tín của công dân phải do người có thẩm quyền tiến hành theo qui định của pháp luật quyền 2. Nội dung bài học: - Câu 1 nhóm 1(SGK)- Phần b trang 49 Câu 2 (nhóm 2) - Hành vi vi phạm có thể là: + Đọc trộm thư người khác + Thu giữ thư tín, điện tín của công dân + Nghe trộm điện thoại của người khác + Đọc thư của người khác rồi đi nói lại cho mọi người biết. Câu 3: Tham khảo bộ luật hình sự đièu 125 Câu 4:Nhắc nhở bạn không đựơc hành động như vậy - Phân tích để bạn thấy đấy là hành động vi phạm pháp luật - Nếu bạn vẫn không nghe có thể nhờ cô giáo gia đình cùng phân tíchđể bạn hiểu ra. 3. Bài tập: a. Nhặt được thư của người khác b. Bố mẹ em, hoặc anh chị xem thư của em mà không hỏi ý kiến em c. Khi bố mẹ đi vắng, làm thế nào khỏi thất lạc thư, điện báo? d. Nếu bố mẹ hoặc anh chị đọc nhật ký của em thì em sẽ làm gì? - Học sinh nhận xét bổ sung nếu câu trả lời của bạn chưa đầy đủ Học sinh nghe Ngày soạn: 25- 4-2008 Tiết 33: Ôn tập I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt nam từ nguồn gốc xa xưa đến thế kỉ X - các giai đoạn phát triển từ thừi nguyên thuỷ đến thời dựng nước văn Lang - Âu lạc - Những thành tựu văn hoá tiêu biểu - Những cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập cho tổ quốc - Những anh hùng dân tộc - Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước chân chính cho học sinh - Yêu mến biết ơn các anh hùng dân tộc các thế hệ tổ tiên đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước - ý thức vươn lên xây dựng quê hương đất - Rèn luyện kỉ năng hệ thống hoá các sự kiện, đánh giá nhân vật lịch sử - Liên hệ thực tế II. Chuẩn bị : Bảng phụ hoặc máy chiếu, phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Hoạt động 2: Bài mới Chúng ta đã học xong phần lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến thế kỉ X, thời kì mở đầu rất xa xưa nhưng rất quan trọng đối với con người Việt nam bài học hôm nay cô cùng các em sẽ ôn lại toàn bộ hệ thống kiến thức đó. Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh và nội dung bài học ? từ xa xưa cho đến thế kỉ X nước ta đã trãi qua những thời kì nào? ? Cơ sở ra đời của nghề nông trồng lúa nước và văn hoá Đông Sơn? ? Nhà nước đầu tiên ra đời từ bao giờ và như thế nào? ? Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc? ? Sự kiện nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập? Tại sao? ?Những vị anh hùng đã gương cao lá cờ đấu tranh giành lại độc lập? ? Hãy mô tả những công trình nghệ thuật nổi tiếng thời cổ đại ? 1. Thời kì nguyên thuỷ: - Có 3 giai đoạn: Tối cổ (đá cũ), đá mới và sơ kì kim khí, tên một vài di chỉ chính 2. Thời dựng nước 3. Thời Bắc thuộc và chống Bắc thuộc => Nước văn Lang: TK VII TCN - Vua Hùng Vương + Kinh đô Bạch Hạc - Phú Thọ + Đơn vị hành chính: Bộ - làng Chạ - nước Âu Lạc: Vua an dương Vương đóng đô ở Cổ Loa ( đông Anh - Hà Nội) - Hai Bà Trưng - Bà Triệu - Khởi nghĩa Lí Bí - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ + Chiến thắng bạch Đằng Ngô Quyền đè bẹp ý chí xâm lược của kẻ thù, chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ hơn 1000 năm của các triều đại phong kiến phương Bắc - Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền, Lí Bí, Triệu Quang Phục - Trống đồng Đông Sơn và Thành Cổ Loa Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà: - Học sinh nhắc lại nội dung bài học - Nhắc lại lời nói của Hồ Chí Minh về các vua Hùng - lập bảng thống kê những sự kiện đáng ghi nhớ - Ôn ttập kỉ các kiến thức đã học để tiết sau kiểm tra học kì II ***************************** Ngày soạn: 2- 5- 2008 Tiết 34: Kiểm tra Học kì II I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh năm được sự kiện chính của lịch sử nước ta từ khi dưng nước đến thời kì chông Bắc thuộc và giành lại được độc lập - Cũng cố long yêu nước, lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên ra sức học tập rèn luyện để xây dựng đất nước - Rèn luyện kỉ năng thông thuộc các sự kiện lịch sử kỉ năng trả lời các câu hỏi II. Hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: GV: Giới thiệu yêu cầu tiết kiểm tra, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Hoạt động2: GV phát đề đã pô tô cho học sinh Thứ ngày tháng năm 2008 Họ và tên: .. Lớp:.... Kiểm tra học kì II Môn: lịch sử 6( 45 phút) I. Đề ra: Phần I: Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái có ý trả lời đúng nhất 1. Nhà nước Văn Lang đóng đô ở: A. Bạch Hạc C. Hoa Lư B. Cổ Loa D. Mê Linh 2. Câu nói của Hồ Chí Minh: "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước" nói về ai? A. An Dương Vương C. Thục Phán B. Hùng Vương D. Lí Bí 3. Nước Âu Lạc ra đời vào: A. Năm 205 TCN C. 207 TCN B. Năm 206 TCN D. 208 TCN 4. Thất bại của An Dương Vương trong cuộc xâm lược của Triệu Đà là do: A. Chủ quan B. Mắc mưu kế kẻ thù C.Nội bộ bị chia rẽ không đoàn kết D. Cả 3 ý trên 5. Hãy nối móc thời gian ở cột A với sự kiện lịch sử ở cột B sao cho đúng A B a. Năm 179 TCN a. Khởi nghĩa Bà Triệu b. Năm 111 TCN b. Nhà nước Âu Lạc sụp đổ c. Năm 248 TCN c. Khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ d. Năm 542 TCN d. Nhà Hán chiếm Âu Lạc 6. Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với dân tộc ta là: A. Bóc lột bằng tô thuế B. Cống nạp sản vật quý C. Gánh vải sang Trung Quốc cống nạp C. Đồng hoá dân tộc Phần II: Tự luận 1. Nêu diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng? ý nghĩa? 2. Hãy nêu một số công trình nghệ thuật nổi tiếng thời cổ đại? . II. Đáp án, biểu điểm: Phần trắc nghiệm 4 điểm 1. A ; 2. B ; 3. C; 4. D; 6. D; => 2,5 điểm Câu 5: Nối đúng được 1,5 điểm Phần II. Tự luận( 6 điểm) - Nêu được: - Cuối 938 quân Nam hán do Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vung biển nước ta - Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra khiêu chiến rồi nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng lúc nước triều lên, bọn giặc vượt qua bãi cọc ngầm - Nước rút Ngô Quyền dốc toàn bộ lực lượng đóng lại - Quân Nam Hán chạy ra biển, đúng lúc nước triều xuống nhanh quân giặc lọt vào bãi cọc nhọn- thất bại thảm hại rút quân về nước - Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi ý nghĩa: chấm dứt thời kì Bắc Thuộc mở ra thời kì độc lập tự chủ cho dân tộc - Quân nam hán từ bỏ mộng xâm lược - Đây là chiến thắng vĩ đại của dân tộc Câu 2: Công trình nghệ thuật tiêu biểu + Trống đồng Đông Sơn + Thành cổ Loa Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà: ôn thật kỉ kiến thức lịch sử lớp 6 Tìm hiểu lịch sử địa phương tiết sau học

File đính kèm:

  • docgiao an gdcd 6.doc
Giáo án liên quan