Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Bài 1 đến bài 16

A.- Mục tiêu bài học :

Học xong bài này HS cần đạt :

1.- Về kiến thức :

Vai trò quyết định của sản xuất CCVC đối với đời sống xã hội.

Các khái niệm, các bộ phận hợp thành và vai trò của từng yếu tố cơ bản của quá trình LĐSX : Sức lao động, tư liệu lao động đối tượng lao động.

Nội dung và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội.

2.- Về kỷ năng :

Phân tích các khái niệm và mối liên hệ giữa những nội dung chủ yếu của bài học.

Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học.

3.- Về thái độ hành vi :

Thấy được tầm quan trọng của hoạt động sản xuất CCVC, quý trọng người LĐ, xác định được quyền và nghĩa vụ lao động của CD. Biết tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng.

Thấy đượctrách nhiệm của mình đối với sự phát triển kinh tế của gia đình và đất nước. Từ đó quyết tâm học tập thật tốt để góp phần cùng cả nước khắc phục nguy cơ tụt hậu so với các nước trên thế giơi.

Xác định nhiệm vụ chính trị của cả dân tộc lúc này là tập trung phát triển kinh tế theo định hướng CHCN.

 

doc39 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1880 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - Bài 1 đến bài 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ển KT – XH của đất nước. b.- Vị trí: là “ quốc sách hàng đầu”, là nền tảng và động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. c.- Nhiệm vụ: Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra. Đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ kinh tế quốc dân. Nâng cao trình độn quản lý, hiệu qảu của hoạt động KH – CN 2.- Phương hướng và biện pháp cơ bản để phát triển KH – CN ( sơ đồ 2) III.- Chính sách văn hoá 1.- Chính sách văn hoá – vị trí – nhiệm vụ a.- Chính sách: là chủ trương biện pháp của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển con người toàn diện, phục vụ đắc lực yêu cầu phát triển của đất nước b.- Vị trí: Vừa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội c.- Nhiệm vụ: Xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm, lối sống, xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cho sự phát triển xã hội. 2.- Phương hướng và biện pháp cơ bản để phát triển văn hoá. (Sơ đồ 3) IV.- Trách nhiệm công dân: 1.- Tin tưởng và chấp hành đúng đắn chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về GD và ĐT và CN – Văn hoá. 2.- Thường xuyên nâng cao trình độ học vấn, coi trọng việc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. 3.- Ra sức trau dồi đạo đức. 4.- Có quan hệ tốt đẹp với mọi người, biết phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội Củng cố : Gọi các em trả lời các câu hỏi trong SGK Dặn dò : Xem trước bài 15. Nghiên cứu các câu hỏi trong SGK của bài 15 Tuần : Tiết : MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này giúp học sinh hiểu: 1.- Vai trò, nhiệm vụ của quốc phòng an ninh. 2.- Phương hướng và những biện pháp cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh trong giai đoạn mới. 3.- Có hành động hợp lý thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc và trật tự an toàn XH PHƯƠNG PHÁP Đàm thoại - đóng tiểu phẩm - thảo luận nhóm - sơ đồ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.- Ổn định lớp 2.- Kiểm tra bài cũ: a.- Thế nào là khoa học công nghệ? Em cho biết phương hướng xây dựng nền khoa học công nghệ ở nước ta? b.- Thế nào la nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc? Các phong trào hiphop hiện nay có phải là văn hoá không? 3.- Bài mới: Vào bài: Lịch sử đất nước chúng ta đã chứng minh rằng không một dân tộc nào có một cuộc chiến tranh lâu dài và tàn khốc như đất nước chúng ta. Hết đánh giặc Mông-Nguyên đến giặc Pháp-Nhật-Mỹ rồi đến bọn Ponpốt bọn bành trướng Bắc Kinh. Ngày nay cả nước chúng ta đang xây dựng đất nước trong khung cảnh hoà bình, nhưng bọn thù địch vẫn luôn dùng âm mưu thủ đoạn tinh vi để phá hoại công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc chúng ta. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ vững chắc thành quả mà cha ông ta đã để lại? Vai trò an ninh quốc phòng trong giai đoạn này phải làm gì? Bài học hôm nay sẽ chúng ra. biết điều đó. Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Đàm thoại * Tổ quốc là gì? Quê hương là gì? * Thế nào là yêu TQ - yêu QH? * Muốn yêu TQ – yêu QH ta phải làm gì? (bảo vệ TQ không cho kẻ thù xâm lược) * Em cho biết từ khi dựng nước đến giờ chúng ta đã trải qua bao cuộc chiến tranh lớn * Muốn cho kẻ thù không xâm lược chúng ta phải xây dựng cái gì?( xây dựng ANQP) * Vậy em cho biết ANQP là gì? * Chính sách ANQP là gì? * Nếu một đất nước không có nền quốc phòng vững mạnh thì đất nước đó sẽ ra sao? * Nếu chỉ xây dựng QP mà không cũng cố an ninh có được không? Tại sao? * Vậy vai trò vị trí của ANQP là gì? Hoạt động 2: Thảo luận nhóm GV chia lớp ra làm 4 nhóm sẽ thảo luận một vấn đề sau: * Nhóm 1: Thảo luận nhiệm vụ của ANQP * Nhóm 2: Thảo luận câu nói của Bác: “ Các vua Hùng...” * Nhóm 3: Thảo luận tại sao bảo vệ TQ phải đi đôi với bảo vệ chế độ XHCN * Nhóm 4: Thảo luận Tại sao BVTQ phải đi đôi với giữ gìn AN Sau đó mỗi nhóm lên trình bày ý kiến của mình. GV đưa sơ đồ 1 lên cho các em xem, và chép vào vở. Hoạt động 3: Sơ đồ GV treo sơ đồ phương hướng lên và đặt câu hỏi tại sao phải làm như vậy. Chú ý các khái niệm: Sức mạnh toàn dân – sức mạnh dân tộc – sức mạnh thời đại – kinh tế với quốc phòng – sự lãnh đạo của Đảng Hoạt động 4: Thảo luận GV cho mỗi tổ một tờ giấy các em truyền cho nhau ghi ngay nhiệm vụ của mình trong xây dựng ANQP. Sau đó GV lại lấy và cho đại diện tổ lên đọc các nhiệm vụ đó. Tổ nào ghi nhiều và đúng nhất được khen Sau đó các em tự tổng hợp các ý ghi vào phần trách nhiệm của công dân I.- Chính sách quốc phòng và an ninh, vai trò của nó 1- Chính sách QPAN: là các chủ trương, biện pháp của Đảng và nhà nước nhằm tặng cường quốc phòng. Giữ gìn an ninh quốc gia và toạn vẹn lãnh thổ. 2-Vi trí ANQP: có vai trò hết sức quan trong đó là trực tiếp giữ gìn và bảo vệ vững chắc TQVN xã hội chủ nghĩa. 3.- Nhiệm vụ Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ. Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ sự nghiệp đổi mới và lợi ích quốc gia dân tộc. II.- Phương hướng: 1-Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân, của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng. 2-Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 3-Kết hợp quốc phòng với an ninh 4-Kết hợp kinh tế với quốc phòng và an ninh 5-Xây dựng quân đội nhân dân và công an nhân dân. 6-Thường xuyên tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối trực tiếp của Đảng đối với QPAN III.- Trách nhiệm của công dân: 1-Đây là trách nhiệm của mỗi chúng ta 2- Tin vào chính sách ANQP của Đảng và NN. 3-Nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu phá hoại của kẻ thù 4-Chấp hành tốt pháp luật, giữ gìn an ninh, bí mật quốc gia 5-Sẵn sàng tham gia NVQS 6-Tham gia tốt các hoạt động trên lĩnh vực ANQP nơi mình cư trú 4-cũng cố: Cho các em làm bài tập tình huống và trả lời đúng sai( theo sơ đồ 2) 5-Dặn dò: Chuẩn bị trước bài chính sách đối ngoại( Thuyết trình: mỗi tổ thuyết trình một la mã theo sách giáo Tuần : Tiết : MỤC TIÊU BÀI HỌC Học bài này giúp học sinh hiểu được: 1.- Vai trò, nhiệm vụ, nguyên tắc và những phương hướng biện pháp cơ bản của chính sách đối ngoại. 2.- Biết vận dụng chính sách đối ngoại trong hoạt động của mình. 3.- Từ đó xác định trách nhiệm công dân đối với chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. PHƯƠNG PHÁP Tiết học tích cực CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.- Ổn định lớp 2.- Kiểm tra bài cũ: Tổ quốc là gì? Quê hương là gì? Tại sao phải yêu TQ – QH? 3.- Bài mới: Vào bài: Hơn ai hết dân tộc ta đã trải qua một cuộc chiến tranh dài nhất mà không đất nước nào có được, nên hơn ai hết chúng ta rất khao khát hoà bình độc lập tự do để xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp, hơn ai hết chúng ta muốn có hoà bình hợp tác hữu nghị với tất cả các nước trên thế giới. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, để thực hiện tốt cuộc đổi mới Đảng và Nhà nước ta cần phải có mỗi quan hệ bang giao với các nước trên thế giới. Như vậy chúng ta giao lưu hợp tác với các nước trên thế giới như thế nào để vừa đảm bảo đoàn kết hữu nghị với các nước bè bạn và vừa giữ gìn được độc lập cho đất nước. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua sự hướng dẫn của ban cán sự lớp. Chúng ta bắt đầu vào bài 16: Chính sách đối ngoại. Sau đó giao lại cho cán bộ lớp Phương pháp Nội dung 1.- GV giao cho các em tự điều khiển tiết học 2.- GV ngồi quan sát và cùng tham gia học tập các em 3.- Sau đó GV đút kết lại nội dung bằng các sơ đồ 4.- GV chú ý về việc quan hệ ngoại giao với các nước nhưng trừ hai nước: theo chế độ phân biệt chủng tộc và diệt chủng là không chơi 5.- Về nguyên tắc trong quan hệ ngoại giao GV cần chú ý đây cũng có thể áp dụng cho mối quan hệ bạn bè 6.- Trong phần này GV giáo dục các em học tập tốt nhất là môn ngoại ngữ để sẵn sàng giao tiếp với người nước ngoài ... I.- Chính sách – vị trí – đối ngoại 1.- Chính sách đối ngoại Là các chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước trong quan hệ với các nước khác hay tổ chức quốc tế nhằm phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển của nhân loại. 2.- Vị trí: Góp phần tạo ra các điều kiện thuận lợi để đưa nước nâng cao vị trí nước ta trên trường quốc tế. II.- Nhiệm vụ chính sách đối ngoại III.- Nguyên tắc cơ bản của chính sách đối ngoại (Hai phần này GV dùng sơ đồ cho các em xem) II.- Phương hướng biện pháp cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại (Cho các em xem sơ đồ) III.- Trách nhiệm của công dân Các em tự ghi sau khi nghe giảng Củng cố Cho các em làm một bài tập trắc nghiệm Dặn dò: Học kĩ bài 14.15.16. chuẩn bị ôn tập Xem lại các bài trong 3 bài trên trong SGK

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_CD_K11.doc
Giáo án liên quan