Giáo án Giáo duc công dân 6 - Bài 2: Siêng năng, kiên trì (tiếp)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được những biểu hiện của siêng năng, kiên trì; ý nghĩa của việc RL tính siêng năng, kiên trì

2) Kỹ năng : Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong HT, LĐ và trong các HĐ khác.

3) Thái độ : Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong HT, LĐ để trở thành người HS tốt.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

1) GV: - SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6, truyện kể về các danh nhân. Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về TCSRLTT

2) HS : Sách GDCD , vở ghi chép, vở bài tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1) Ổn định tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, tác phong học sinh.

2) Kiểm tra bài cũ: (5)

H : Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, bản thân em đã RL siêng năng, kiên trì như thế nào ? Em hãy kể 1 tấm gương ở trường, lớp đạt kết quả cao trong HT nhờ siêng năng, kiên trì.

Trả lời :

- Siêng năng : là đức tính cần có của con người, biểu hiện ở sợ cần cù, tự giác, miệt mài làm việc thường xuyên, đều đặn.

- Kiên trì : là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ.

- HS tự liên hệ

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo duc công dân 6 - Bài 2: Siêng năng, kiên trì (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 16/8/2009 Tiết : 3 Bài dạy : Bài 2 : SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ (TT) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được những biểu hiện của siêng năng, kiên trì; ý nghĩa của việc RL tính siêng năng, kiên trì 2) Kỹ năng : Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiên trì trong HT, LĐ và trong các HĐ khác. 3) Thái độ : Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ trong HT, LĐ để trở thành người HS tốt. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1) GV: - SGK và SGV GDCD 6. Bộ tranh GDCD 6, truyện kể về các danh nhân. Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập. Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về TCSRLTT 2) HS : Sách GDCD , vở ghi chép, vở bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, tác phong học sinh. Kiểm tra bài cũ: (5’) H : Em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì, bản thân em đã RL siêng năng, kiên trì như thế nào ? Em hãy kể 1 tấm gương ở trường, lớp đạt kết quả cao trong HT nhờ siêng năng, kiên trì. Trả lời : - Siêng năng : là đức tính cần có của con người, biểu hiện ở sợ cần cù, tự giác, miệt mài làm việc thường xuyên, đều đặn. - Kiên trì : là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ. - HS tự liên hệ Giảng bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 2’ 15’ 15’ 5’ HĐ1: Khởi động - GV Yêu cầu HS tìm những câu tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì. - GV : Siêng năng, kiên trì là một đức tính cần có ở mỗi con người, siêng năng, kiên trì sẽ đem lại thành công cho chúng ta trong cuộc sống. Hôm trước chúng ta đã tìm hiểu biểu hiện của siêng năng, kiên trì. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài học siêng năng, kiên trì. HĐ2 : tìm hiểu NDBH - GV cho HS nhắc lại đơn vị kiến thức đã học ở tiết trước - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ theo đơn vị bàn H : Hãy nêu những việc làm của mình thể hiện tính tính siêng, kiên trì trong học tập và cuộc sống ? - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương HS - GV chốt lại những biểu hiện về tính siêng năng, kiên trì trong HT, LĐ và cuộc sống. H : Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? - GV ghi bảng kiến thức cơ bản HĐ3: làm bài tập - GV phát phiếu HT cho HS và yêu cầu HS thực hiện BT1: Những ý kến sau đây đúng hay sai ? Đánh dấu x vào c tương ứng và giải thích lý do a. Người siêng năng là người yêu LĐ c b. Người siêng năng là người làm việc không bao giờ nghỉ ngơi. c c. Người siêng năng là người chỉ vì nghèo mà phải cố làm nhiều. c d. Chỉ siêng năng chưa đủ, còn phải biết cách làm tốt. c đ. Người kiên trì là người biết chịu đựng gian khổ, quyết tâm đạt đến đích đã định. c e. Người kiên trì không nản lòng trước khó khăn, thất bại. c g. Người kiên trì không bao giờ thay đổi cách nghĩ, cách làm của mình. c - GV nhận xét HS làm bài, đánh giá cho điểm. BT2: Em hãy kể một tấm gương kiên trì, vượt khó mà em biết. - GV : chốt ý đúng HĐ4: củng cố - GV : Em hãy kể lại một tấm gương siêng năng, kiên trì ở trường, lớp ? - GV chốt ý định hướng giáo dục - HS: nêu 1 số câu sau : Siêng làm thì có, Siêng học thì hay Luyện mới thành tài, miệt mài rất giỏi Miệng nói tay làm - HS : lắng nghe - HS : nhắc lại - HS : thảo luận nhóm, cử đại diện ghi chép và trình bày + Từng thành viên trong nhóm nêu những việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì của mình trong HT, trong cuộc sống + Từng nhóm chọn người siêng năng, kiên trì nhất trình bày trước lớp - HS : lắng nghe, rút kinh nghiệm - HS : lắng nghe, ghi nhớ - HS : trả lời dựa vào nội dung bài học SGK - HS : ghi bài - HS : nhận phiếu học tập, thực hiện yêu cầu - HS : lắng nghe, rút kinh nghiệm - HS : Làm việc cá nhân, cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS : lắng nghe, ghi nhớ - HS : tham gia kể, các HS khác nhận xét - HS : lắng nghe, ghi nhớ I. Đặt vấn đề II. Bài học - Ý nghĩa: Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người thành công trong công việc, trong cuộc sống. 4) Dặn dò : (2’) - Học thuộc NDBH, hoàn thành các bài tập còn lại - Chuẩn bị bài: Tiết kiệm (đọc nội dung truyện đọc, tìm các ví dụ về đức tính tiết kiệm) IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG :

File đính kèm:

  • docGACD6.doc
Giáo án liên quan