CH: Khái niệm của quyền bầu cử, quyền ứng cử của công dân?
CH: Nội dung của quyền bầu cử, ứng cử của công dân được thể hiện ntn?
- Người có quyền tham gia bầu cử, ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân.
- Cách thức thực hiện quyền bàu cử, ứng cử của công dân?
- Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước .
CH: ý nghĩa của quyền bầu cử, ứng cử ntn?
CH: Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
CH : Nội dung cơ bản quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
- Ở phạm vi cả nước : + Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật.
+ Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại của đất nước.
- Ở phạm vi cơ sở: Thực hiện theo nguyên tắc: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 34: Ôn tập học kì II - Năm học 2012-2013 - Thái Thị Bích Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PPCT: TIẾT 34 Ngày 09 tháng 04 năm 2012
ÔN TẬP HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh hệ thống hoá lại kiến thức cơ bản trong chương trình học kỳ II.
- Học sinh nắm được kiến thức cơ bản.
- Vận dụng được kiến thức cơ bản vào thực tiễn.
II. TRỌNG TÂM :
Pháp luật với sự phát triển của công dân và đất nước.
III . PHƯƠNG PHÁP:
- Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi.
- Học sinh nhớ lại kiến thức đã học trả lời.
- Gv khắc sâu kiến thức cho học sinh.
- Học sinh nêu lên một số nội dung chưa rõ để cùng cả lớp trao đổi, giáo viên giải đáp những vấn đề học sinh thắc mắc.
IV. TIẾN TRÌNH ÔN TẬP.
Ổn định tổ chức.
Nội dung ôn tập.
Vấn đề 1 . Công dân với các quyền tự do cơ bản.
- Các quyền tự do cơ bản của công dân bao gồm những quyền nào? Quyền nào quan trọng nhất? Vì sao?
- Nôị dung của các quyền tự do cơ bản của công dân?
- Ý nghĩa của các quyền tự do cơ bản của công dân?
- Trách nhiệm của Nhà nước và công dân đối với các quyền tự do cơ bản đó ntn?
Vấn đề 2. Công dân với các quyền dân chủ.
CH: Khái niệm của quyền bầu cử, quyền ứng cử của công dân?
CH: Nội dung của quyền bầu cử, ứng cử của công dân được thể hiện ntn?
- Người có quyền tham gia bầu cử, ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân.
- Cách thức thực hiện quyền bàu cử, ứng cử của công dân?
- Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước .
CH: ý nghĩa của quyền bầu cử, ứng cử ntn?
CH: Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
CH : Nội dung cơ bản quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
- Ở phạm vi cả nước : + Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật.
+ Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại của đất nước.
- Ở phạm vi cơ sở: Thực hiện theo nguyên tắc: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
Vấn đề 3 : Pháp luật với sự phát triển của công dân :
CH: Khái niệm : Quyền học tập của công dân, quyền sáng tạo và phát triển của công dân
CH: Nội dung của các quyền đó ntn?
* Quyền học tập của công dân : - Học không hạn chế
- Học bất cứ ngành nghề nào.
- Học thường xuyên, học suốt đời...
* Quyền sáng tạo của công dân :
- Quyền tác giả
- Quyền sở hữu công nghiệp
- Quyền hoạt động khoa học...
* Quyền được phát triển của công dân :
- Quyền được hưởng đời sống vật chất, tinh thần đầy đủ để phát triển toàn diện.
- Công dân có quyền được khuyến khích bồi dưỡng để phát triển tài năng.
CH:Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân?
CH: Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân.
Vấn đề 4: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước :
- Điều kiện để đất nước phát triển bền vững.
- Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước.
- Nội dung của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước.
3. Củng cố bài:
- Gv: Nhấn mạnh và khắc sâu một số nội dung cơ bản.
4. Dặn dò học sinh.
- Hs: chuẩn bị bài ở nhà tốt để kiểm tra học kỳ đạt kết quả cao.
File đính kèm:
- TIET 34- ÔN TẬP HKII.doc