Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 3, Bài 1: Pháp luật và đời sống - Năm học 2012-2013 - Thái Thị Bích Ngọc

- Gv: Nêu một số tình huống để làm rõ vai trò của pháp luật.

* Quan điểm 1 : Đạo đức là cái gốc của con ngư¬ời và xã hội cho nên quản lý xã hội bằng đạo đức là đáng tin cậy và bền vững nhất.Vì mọi ng¬ời đều tự giác tuân thủ, giải quyết mọi bất đồng xã hội thì tốt đẹp hơn.

* Quan điểm 2 : Chỉ cần phát triển kinh tế mạnh là giải quyết đư¬ợc mọi hiện t¬uợng tiêu cực do nghèo nàn gây ra -> quản lý xã hội bằng kinh tế là hiệu quả nhất.

- Hs: Thảo luận và nêu ý kiến của mình.

- Gv: Tổng hợp ý kiến và kết luận :

- Gv: Gợi ý cho học sinh trả lời các câu hỏi sau :

CH: Vì sao nhà n¬ước phải quản lý xã hội bằng pháp luật?

 CH: Nhà nư¬ớc quản lý xã hội bằng pháp luật bằng cách nào ?

- Hs: Trả lời các câu hỏi trên.

- Gv: Nhận xét, bổ sung và kết luận.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 3, Bài 1: Pháp luật và đời sống - Năm học 2012-2013 - Thái Thị Bích Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PPCT TIẾT: 3 Ngày 15 tháng 09 năm 2012 BÀI 1: PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG( Tiết 3) 1. Ổn định tổ chức 2. Hỏi bài cũ : Câu 1 : Em hãy nêu bản chất của Pháp luật ? Câu 2 : Em hãy trình bày mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức ? 3. Dạy bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1 Tìm hiểu vai trò của pl với tư cách là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội. ( Giáo dục kĩ năng: Phân tích vai trò của pl đối với nhà nước. Đánh giá hành vi của người khác theo các chuẩn mực pl). - Gv: Nêu một số tình huống để làm rõ vai trò của pháp luật. * Quan điểm 1 : Đạo đức là cái gốc của con người và xã hội cho nên quản lý xã hội bằng đạo đức là đáng tin cậy và bền vững nhất.Vì mọi ngời đều tự giác tuân thủ, giải quyết mọi bất đồng xã hội thì tốt đẹp hơn. * Quan điểm 2 : Chỉ cần phát triển kinh tế mạnh là giải quyết được mọi hiện tuợng tiêu cực do nghèo nàn gây ra -> quản lý xã hội bằng kinh tế là hiệu quả nhất. - Hs: Thảo luận và nêu ý kiến của mình. - Gv: Tổng hợp ý kiến và kết luận : - Gv: Gợi ý cho học sinh trả lời các câu hỏi sau : CH: Vì sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật? CH: Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật bằng cách nào ? - Hs: Trả lời các câu hỏi trên. - Gv: Nhận xét, bổ sung và kết luận. Hoạt động 2 Tìm hiểu vai trò của pl với tư cách là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. ( Giáo dục kĩ năng: Phân tích vai trò của pl đối với công dân. Đánh giá hành vi của bản thân theo các chuẩn mực pl). - Gv : Nêu câu hỏi. - Hs : Nghiên cứu SGK để trả lời. CH : Tại sao pháp luật là phơng tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình ? - Hs : Trả lời các câu hỏi gv đặt ra. - Gv : Yêu cầu học sinh đa ra một số ví dụ. 4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội. a. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lí xã hội. * Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. - Pháp luật bảo đảm tính dân chủ. - Pháp luật đảm bảo tính thống nhất. - Pháp luật có tính hiệu lực cao. ->Quản lý xã hội bằng pháp luật sẽ phù hợp với yêu cầu lợi ích chung của đại đa số nhân dân lao động. * Nhà nước quản lý xã hội pháp luật bằng cách: - Xây dựng hệ thống pháp luật tốt đảm bảo được: + Tính toàn diện +Tính đồng bộ, thống nhất. + Tính phù hợp - Tổ chức thực hiện pháp luật. - Bảo vệ pháp luật. b. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Hiến pháp quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. - Thông qua các quy định trong các luật và văn bản dưới luật, pháp luật xác lập quyền của công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. => Căn cứ vào các quy định đó, công dân thực hiện quyền của mình. * Pháp luật không những quy định các quyền cơ bản của công dân trong cuộc sống mà còn quy định rõ cách thức để công dân thực hiện các quyền đó, cũng nh trình tự, thủ tục vừa là giới hạn của sự tự do vừa bảo đảm và phát huy quyền tự do, bình đẳng giữa các công dân. 4.Củng cố, luyện tập. - Gv : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1,3,6 để củng cố kiến thức. - Học sinh làm bài tập (Sgk). - Gv: Yêu cầu học sinh đọc Bài đọc thêm qua đó rút ra ý nghĩa bài học. 5. Hướng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà. GV:- Hướng dẫn học sinh làm các bài còn lại trong SGK trang 10. - Đọc trước bài 2.

File đính kèm:

  • docTiET 3- Phap luat va doi song.doc.doc
Giáo án liên quan