Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 26: Kiểm tra viết - Kiều Đình Đào

1- “Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước.” là:

a/ Hình thức dân chủ trực tiếp b/ Hình thức dân chủ gián tiếp

c/ Hình thức dân chủ tập trung d/ Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa

2- “Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện của mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước.” là:

a/ Hình thức dân chủ trực tiếp b/ Hình thức dân chủ gián tiếp

c/ Hình thức dân chủ tập trung d/ Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa

3- Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng:

a/ 1 con đường duy nhất b/ 2 con đường

c/ 3 con đường d/ 4 con đường

4- “ Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và quyền ứng cử cũng chính là bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế.” là một nội dung thuộc:

a/ Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử b/ Nôị dung quyền bầu cử, ứng cử

c/ Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử d/ Bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử

5- “ Quyền bầu cử và quyền ứng cử được thể hiện một cách khái quát là: Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và HĐND là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của ndân, do ndân bầu ra và chịu trách nhiệm trước ndân.” là một nội dung thuộc

a/ Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử b/ Nôị dung quyền bầu cử, ứng cử

c/ Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử d/ Bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 26: Kiểm tra viết - Kiều Đình Đào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: Tieát : 26 KIEÅM TRA VIEÁT I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: -Đánh giá lại kết quả của quá trình lĩnh hội kiến thức của HS qua quá trình học tập từ bài 6Ø8. 2.Kỹ năng: -Nhận biết nhanh, phân tích và khả năng vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. 3.Thái độ: -Trung thực, tự giác, tích cực. II.CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của giáo viên: -Chuẩn bị đề kiểm tra đảm bảo tính vừa sức. 2.Chuẩn bị của học sinh: -Ôn tập kỹ nội dung đã học để kiểm tra. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS. 2.Tiến trình kiểm tra: A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) (Choïn ñaùp aùn ñuùng nhaát vaø ñieàn vaøo baûng ôû beân döôùi). “Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước.” là: a/ Hình thức dân chủ trực tiếp b/ Hình thức dân chủ gián tiếp c/ Hình thức dân chủ tập trung d/ Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa “Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện của mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước.” là: a/ Hình thức dân chủ trực tiếp b/ Hình thức dân chủ gián tiếp c/ Hình thức dân chủ tập trung d/ Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng: a/ 1 con đường duy nhất b/ 2 con đường c/ 3 con đường d/ 4 con đường “ Nhà nước bảo đảm cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và quyền ứng cử cũng chính là bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế.” là một nội dung thuộc: a/ Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử b/ Nôị dung quyền bầu cử, ứng cử c/ Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử d/ Bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử “ Quyền bầu cử và quyền ứng cử được thể hiện một cách khái quát là: Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội và HĐND là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của ndân, do ndân bầu ra và chịu trách nhiệm trước ndân.” là một nội dung thuộc a/ Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử b/ Nôị dung quyền bầu cử, ứng cử c/ Khái niệm quyền bầu cử, ứng cử d/ Bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử 6- Về cơ bản , quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo đựơc thực hiện theo: a/ 1 bước b/ 2 bước c/ 3 bước d/ 4 bước B. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. Sự giống nhau và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo ? (3đ) Câu 2. Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại? (4đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. TRẮC NGHIỆM: (3 đ). (mỗi đáp án đúng 0,5đ ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A B B A C D B. TỰ LUẬN: (7 đ) Câu 1 Sự giống nhau và khác nhau giữa khiếu nại và tố cáo  3 điểm - Giống nhau: – Có thể có sự vi phạm pháp luật – Có sự phát hiện việc cho là vi phạm pháp luật – Có chủ thể phát hiện – Có chủ thể bị cho là vi phạm pháp luật – Có thể có thiệt hại về tinh thần và vật chất 1 điểm - Khác nhau + Về mục đích: – Khiếu nại : nhằm khôi phục lợi ích của người khiếu nại – Tố cáo : phát hiện, ngăn chặn việc làm trái pháp luật, xâm hại tới quyền, lợi ích hợp pháp của nhà nước, tổ chức và công dân. + Về chủ thể tiến hành khiếu nại và tố cáo – Chủ thể khiếu nại và chủ thể có lợi ích bị xâm phạm là một – Chủ thể tố cáo và chủ thể có lợi ích xâm phạm có thể không phải là một. 2 điểm Câu 2 Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại 4 điểm +B1: Người khiếu nại nộp đơn. +B2:Người giải quyết khiếu nại xem xét, giải quyết +B3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết, thì quyết định có hiệu lực. Nếu không đồng ý thì tiếp tục khiếu nại tiếp... +B4: Người giải quyết khiếu nại làn 2 xem xét giải quyết, nếu người khiếu nại vẫn không đồng ý thì có quyền khởi kiện ra Tòa.. THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA 12A8 12A9 12A10 12A11 12A12 Giỏi Khá TB Yếu Kém 4.Daën doø hoïc sinh chuaån bò cho tieát hoïc sau: (1’) -Hoïc baøi cuõ. -Xem tröôùc caùc baøi ñeå tieát sau kieåm tra 1 tieát IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docTiết 26 (KT viết).doc
Giáo án liên quan