Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 23, Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ - Kiều Đình Đào

-Câu hỏi kiểm tra:

Nêu nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

-Phương án trả lời:

*Ở phạm vi cả nước:

-Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của mọi công dân.

-Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.

* Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, theo Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở có 4 loại:

-Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.

-Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.

-Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định.

-Những việc nhân dân ở xã giám sát, kiểm tra.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 23, Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ - Kiều Đình Đào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân. 2.Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài học trong SGK - Đọc trước phần tư liệu tham khảo trong SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra tác phong và sĩ số lớp dạy 2.Kiểm tra bài cũ: (4’) -Câu hỏi kiểm tra: Nêu nội dung cơ bản của quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. -Phương án trả lời: *Ở phạm vi cả nước: -Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của mọi công dân... -Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. * Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, theo Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở có 4 loại: -Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. -Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. -Những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã quyết định. -Những việc nhân dân ở xã giám sát, kiểm tra. 3. Giảng bài mới: -Giới thiệu bài mới: (1’) Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu quyền bầu cử và ứng cử của công dân, quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. Hôm nay chúng ta lại tìm hiểu tiếp 1 quyền dân chủ nữa đó là quyền Khiếu nại, tố cáo của công dân. -Tiến trình tiết dạy: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 7/ 15/ 3/ 7/ HĐ1:Đưa ra tình huống có vấn đề: - Đưa tình huống: Ông Bằng gửi đơn tới Giám đốc công ty X tố cáo 1 nhân viên tổ chức của công ty đã có hành vi tham nhũng. Trong đơn tố cáo ghi rõ tên mình và cung cấp các chứng cứ liên quan tới việc tham nhũng trên. 1. Đơn tố cáo trên nhằm mục đích gì? 2. Việc thực hiện quyền tố cáo trên có phải là việc thực hiện q dc trực tiếp k? F Nhận xét, kết luận về khái niệm - Giải thích cho HS rõ hơn về thế nào là quyền khiếu nại và thế nào là quyền tố cáo - Th : Moät coâng daân A göûi ñôn khieáu naïi tôùi oâng hieäu tröôûng tröôøng X veà vieäc oâng hieäu tröôûng ñaõ töø choái nhaän con cuûa coâng daân A vaøo tröôøng maëc duø con coâng daân A ñaõ coù ñaày ñuû caùc ñieàu kieän vaø coâng daân A ñaõ thöïc hieän ñaày ñuû thuû tuïc hoà sô theo quy ñònh cuûa nhaø tröôøng. Hỏi: Việc làm của công dân A có đúng không? Thể hiện quyền gì của công dân? - Caùc em coù theå ruùt ra choã gioáng nhau vaø khaùc nhau giöõa khieáu naïi vaø toá caùo ? ð Nhận xét, đưa bảng so sánh trên bảng phụ để kết luận. HĐ2:Vấn đáp, thuyết trình. - Qua các tình huống trên, chúng ta thấy người có quyền khiếu nại, tố cáo là những ai? – Giaûi quyeát khieáu naïi laø vieäc xaùc minh, keát luaän vaø ra quyeát ñònh giaûi quyeát cuûa ngưôøi giaûi quyeát khieáu naïi. – Giaûi quyeát toá caùo laø vieäc xaùc minh, keát luaän veà noäi dung toá caùo vaø vieäc quyeát ñònh xöû lí cuûa ngưôøi giaûi quyeát toá caùo. => Ngöôøi giaûi quyeát khieáu naïi laø cô quan, toå chöùc, caù nhaân coù thaåm quyeàn giaûi quyeát khieáu naïi, toá caùo theo quy ñònh cuûa Luaät Khieáu naïi, toá caùo - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu quy trình giải quyết khiếu nại và tố cáo. -Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại có 4 bước: +B1: Người khiếu nại nộp đơn. +B2:Người giải quyết khiếu nại xem xét, giải quyết +B3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết, thì quyết định có hiệu lực. Nếu không đồng ý thì tiếp tục khiếu nại tiếp... +B4: Người giải quyết khiếu nại làn 2 xem xét giải quyết, nếu người khiếu nại vẫn không đồng ý thì có quyền khởi kiện ra Tòa.. -Quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo có 4 bước: +B1: Người tố cáo gởi đơn tố cáo. +B2:Người giải quyết tố cáo xác minh và ra quyết định +B3:Nếu người tố cáo thấy việc giải quyết không đúng thì có quyền tố cáo với cơ quan cấp trên.. +B4: Cơ quan, tổ chức, cá nhân giải quyết tố cáo lần hai có trách nhiệm giải quyết. HĐ3:Vấn đáp - Quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân có ý nghĩa gì đối với cá nhân và xã hội? HĐ4:Vấn đáp, giảng giải. - NN ta ñaûm baûo caùc quyeàn daân chuû cuûa coâng daân nhö theá naøo? F - Ban hành pháp luật - Các cơ quan bảo vệ pháp luật và cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác trừng trị nghiêm khắc các hành vi vi phạm PL - CD coù traùch nhieäm thöïc hieän caùc quyeàn daân chuû ntn? F- Sử dụng đúng đắn các quyền dân chủ của mình. - Không lạm dụng quyền dân chủ để làm trái PL, gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, xâm phạm trật tự, an toàn XH, xâm phạm tới lợi ích của NN và XH HĐ1:Cá nhân và cả lớp. - HS làm việc cá nhân 1. Đơn tố cáo trên nhằm bảo vệ quyền lợi của cty 2. Đúng - HS làm việc cá nhân - HS thảo luận trả lời - Cá nhân và tổ chức. HĐ2:Cá nhân và cả lớp. - HS làm việc cả lớp HĐ3:Cá nhân Đây là cơ sở pháp lí để công dân thực hiện một cách có hiệu quả quyền công dân của mình trong một XH dân chủ, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ngăn chặn những việc làm trái PL, xâm phạm lợi ích của NN, tổ chức và công dân. HĐ4:Cá nhân và cả lớp. - HS trao ñoåi, traû lôøi - HS trao ñoåi, traû lôøi Đơn vị kiến thức 1: 3.Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. a.Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân: Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm hại. Đơn vị kiến thức 2: b. Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo của công dân:. *Người có quyền khiếu nại, tố cáo. -Người khiếu nại: cá nhân, tổ chức đều có quyền khiếu nại -Người tố cáo: Chỉ có công dân mới có quyền tố cáo. *Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo: -Người giải quyết khiếu nại là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết là: +Người đứng đầu cơ quan hành chính có q.định, hành vi bị k/nại +Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại +CT UBND cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng thanh tra CP, TTCP. -Người giải quyết tố cáo là cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền là: +Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, có thẩm quyền quản lí người bị tố cáo +Người đứng đầu cơ quan hành chính cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo +Chánh thanh tra các cấp, Tổng Thanh tra Chính phủ, TTCP. *Quy trình khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo. -Quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại có 4 bước: +B1: Người khiếu nại nộp đơn. +B2:Người giải quyết khiếu nại xem xét, giải quyết +B3: Nếu người khiếu nại đồng ý với kết quả giải quyết, thì quyết định có hiệu lực. Nếu không đồng ý thì tiếp tục khiếu nại tiếp... +B4: Người giải quyết khiếu nại làn 2 xem xét giải quyết, nếu người khiếu nại vẫn không đồng ý thì có quyền khởi kiện ra Tòa.. -Quy trình tố cáo và giải quyết tố cáo có 4 bước: +B1: Người tố cáo gởi đơn tố cáo. +B2:Người giải quyết tố cáo xác minh và ra quyết định +B3:Nếu người tố cáo thấy việc giải quyết không đúng thì có quyền tố cáo với cơ quan cấp trên.. +B4: Cơ quan, tổ chức, cá nhân giải quyết tố cáo lần hai có trách nhiệm giải quyết. Đơn vị kiến thức 3: c.Ý nghĩa của quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. Đây là cơ sở pháp lí để công dân thực hiện một cách có hiệu quả quyền công dân của mình trong một xã hội dân chủ, để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ngăn chặn những việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức và công dân. Đơn vị kiến thức 4: 4.Trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân: a) Trách nhiệm của nhà nước: - Ban hành pháp luật - Các cơ quan bảo vệ pháp luật và cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác trừng trị nghiêm khắc các hành vi vi phạm PL b) Trách nhiệm của công dân: - Sử dụng đúng đắn các quyền dân chủ của mình. - Không lạm dụng quyền dân chủ để làm trái PL, gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, xâm phạm trật tự, an toàn XH, xâm phạm tới lợi ích của NN và XH 6’ HĐ 5: Củng cố luyện tập. - Dùng sơ đồ về Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân và Sơ đồ về Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân để củng cố kiến thức cho học sinh. BẢNG SO SÁNH QUYỀN KHIẾU NẠI VÀ QUYỀN TỐ CÁO KHIẾU NẠI TỐ CÁO Ai là người có quyền? Cá nhân, tổ chức có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại Bất cứ cá nhân nào Mục đích Khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của chính người khiếu nại đã bị xâm phạm Phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, tổ chức và cá nhân. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo Điều 17 Luật Khiếu nại, tố cáo ( Tư liệu tham khảo) Điều 58 Luật Khiếu nại, tố cáo ( Tư liệu tham khảo) Người có thẩm quyền giải quyết -Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại; người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định, hành vi hành chính bị khiếu nại. -Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng thanh tra chính phủ. -Người đứng đầu cơ quan, tổ chức quản lí người bị tố cáo; người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo; -Chánh thanh tra các cấp, Tổng thanh tra Chính phủ. -Các cơ quan tố tụng (điều tra, kiểm sát, tòa án) nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm hình sự. - Hướng dẫn HS làm bài 4, 5, 6 trong SGK + HS cả lớp cùng làm + GV gọi 1, 2 HS trả lời, sau đó cho điểm nếu HS làm tốt. 4.Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’) -Học bài cũ -Đọc trước bài 8, phần 1: Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân và các Tư liệu tham khảo trong SGK. IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiết 23 (Bài 7).doc
Giáo án liên quan