4. Quyền được pháp luật bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
* Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là :
- Phương tiện dùng để thăm hỏi, trao đổi tin tức.
- Phương tiện sinh hoạt thuộc đời sống tinh thần của con người.
* Quyền được pháp luật bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là:
- Thư tín điện thoại điện tín của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật.
- Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
* Nội dung:
+ Không ai được tự tiện thu giữ, bóc thư, điện thoại .của người khác.
+ Đây là quyền tự do cơ bản của công dân.
+ Chỉ có những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và chỉ trong trường hợp cần thiết mới được tiến hành kiểm soát thư, điện thoại, điện tín cảu người kác.
+ Người nào tự tiện bóc thư người khác
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Tiết 20, Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản - Năm học 2012-2013 - Thái Thị Bích Ngọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PPCT: Tiết 20 Ngày 07 tháng 1 năm 2012
BÀI 6: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN
1. Ổn định tổ chức .
2. Hỏi bài củ :
Câu hỏi : Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về chổ ở của công dân?
Hoạt động 1
3. Giới thiệu bài mới : Công dân ngoài những quyền : Bất khả xâm phạm về thân thể, quyền bảo hộ tính mạng sức khoẻ, nhân phẩm. Công dân còn có những quyền tự do cơ bản khác được pháp luật bảo vệ. Vậy những quyền đó là những quyền nào, nội dung cơ bản của nó ra sao ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 6.
Hoạt động 2
4. Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
- Gv: Tổ chức cho hs thảo luận.
- Gv: Nêu câu hỏi thảo luận.
CH: Thế nào là bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân ?
- Hs: Học sinh đọc SGK
CH: Lấy ví dụ chứng minh ?
CH: Quyền được pháp luật bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là:
CH: Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp nào?
CH: Nội dung cơ bản của quyền được pháp luật bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là gì?
CH: Người nào tự tiện bóc thư người khác có phải là hành vi vi phạm pháp luật không? Vì sao?
- Hs: trình bày kết quả thảo luận.
- Hs: Nhận xét, bổ sung.
- Gv: Nhận xét, bổ sung và kết luận.
4. Quyền được pháp luật bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
* Thư tín, điện thoại, điện tín của công dân là :
- Phương tiện dùng để thăm hỏi, trao đổi tin tức.
- Phương tiện sinh hoạt thuộc đời sống tinh thần của con người.
* Quyền được pháp luật bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là:
- Thư tín điện thoại điện tín của cá nhân được bảo đảm an toàn và bí mật.
- Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
* Nội dung:
+ Không ai được tự tiện thu giữ, bóc thư, điện thoại ...của người khác.
+ Đây là quyền tự do cơ bản của công dân.
+ Chỉ có những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và chỉ trong trường hợp cần thiết mới được tiến hành kiểm soát thư, điện thoại, điện tín cảu người kác.
+ Người nào tự tiện bóc thư người khác là vi phạm pháp luật
+ Đây là điều kiện cần thiết để đảm bảo đời sống riêng tư của mỗi cá nhân trong xã hội.
.
-Quyền được đảm bảo về thư tín điện thoại, điện tín của công dân có nghĩa là: Thu tín, điện thoại, điện tín của cá nhân đuwọc bảo đảm an toàn và bí mật.Việc kiểm soát thư yín, điện thoại điện tín của công dân được thực hiện trong điều kiện pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân có hai nội dung cơ bản.
* Củng cố bài:
- Gv: Hệ thống lại một số nội dung chính của tiết học. Khắc sâu một số kiến thức cơ bản.
* Dặn dò và hướng dẫn học bài và bài tập ở nhà.
- Hs: Đọc phần còn lại, trả lời các câu hỏi trong SGK.
File đính kèm:
- TIET 20- Cong dan voi cac quyen tu do co ban. doc..doc