Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Kiểm tra học kì I - Trường THPT Lê Duẩn - Năm học 2012-2013

Câu 1: (4 điểm) Em hãy trình bày và phân tích nội dung và ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc?

Câu 2 : (2 điểm) Hợp đồng lao động là gì ? nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động ? tại sao phải kí kết hợp đồng lao động ?

Câu 3:( 4điểm) Nội dung bình đẳng giữa vợ và chồng trong hôn nhân và gia đình? Theo em pháp luật thừa nhận uyền sở hữu tài sản riêng của vợ, chồng có mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng không?

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 12 - Kiểm tra học kì I - Trường THPT Lê Duẩn - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: GDCD -KHỐI 12 Thời gian làm bài: 45 phút ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ĐỀ SỐ 1 Câu hỏi: Câu 1: (4 điểm) Em hãy trình bày và phân tích nội dung và ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc? Câu 2 : (2 điểm) Hợp đồng lao động là gì ? nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động ? tại sao phải kí kết hợp đồng lao động ? Câu 3:( 4điểm) Nội dung bình đẳng giữa vợ và chồng trong hôn nhân và gia đình? Theo em pháp luật thừa nhận uyền sở hữu tài sản riêng của vợ, chồng có mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng không? TỔ TRƯỞNG CM (Ký và ghi tên) NGƯỜI DUYỆT ĐỀ (Ký và ghi tên) NGƯỜI RA ĐỀ (Ký và ghi tên) Võ Quốc Thái Nguyễn Thị Hà Nguyễn Kim Thảo ĐẾ SỐ: 1 ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM 1(4đ) a b c d Nội dung quyền BĐ giữa các dân tộc * Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị. - Mọi dân tộc được tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội - Mọi DT được tham gia bầu-ứng cử - Mọi dân tộc đều có đại biểu trong hệ thống cơ quan nhà nước. - Tham gia góp ý những vấn đề xây dựng đất nước. * Các DT ở VN đều bình đẳng về kinh tế. - Mọi dân tộc đều được tham gia vào các thành phần kinh tế, chính sách phát triển của Đảng vàầnh nước đối với các dân tộc - Nhà nước luôn quan tâm đầu tư cho tất cả các vùng - Nhà nước ban hành các chính sách phát triển KT-XH, đặc biệt ở các xã có ĐK KT khó khăn. Ví dụ: chương trình 135, 135, 136 * Các dân tộc ở VN đều bình đẳng về văn hoá, giáo dục. - Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, PTTQ, văn hoá tốt đẹp. - Văn hoá các dân tộc được bảo tồn và phát huy. - Các dân tộc được bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục, tạo điều kiện các dân tộc đều có cơ hội học tập. b. Ý nghĩa quyền BĐ giữa các dân tộc. - Là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết các dân tộc. - Là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước. - Góp phần thực hiện mục tiêu: dân giàu 1đ 1đ 1đ 1đ 2(2đ) - HĐLĐ: là sự thoả thuận giũa người LĐ và người SD LĐ về Đk LĐ, việc làm có trả công, quyền và nghĩa vụ hai bên trong quan hệ lao động. - Nguyên tắc giao kết HĐLĐ + Tự do tự nguyện bình đẳng + Không trái PL, thoả ước tập thể + Giao kết trực tiếp - Tại sao phải kí kết HĐLĐ: là cơ sở pháp lý để pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của hai bên 3(4đ) a b - Trong quan hệ nhân thân. + Điều 64 của HP 92 (sđ): V - C bình đẳng + Vợ chồng tôn trọng, giữ gìn danh dự, uy tín cho nhau, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau. + Giúp đỡ tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt. - Trong quan hệ tài sản. + Quyền sở hữu tài sản chung (chiếm hữu, sở hữu, định đoạt) + Quyền thừa kế. + Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng + Tài sản chung: được tạo ra trong thời kì hôn nhân, được thừa kế, tặng chung. + Tài sản riêng: có trước hôn nhân hoặc được thừa kế, tặng riêng. 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ THIẾT LẬP MA TRẬN Câu hỏi/Mức độ nhận biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Câu 1: Em hãy trình bày và phân tích nội dung và ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc Nêu được nội dung và ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc Lấy được ví dụ minh họa 40% tổng số điểm = 4,0 điểm = 3 điểm = 1 điểm Câu 2 : Hợp đồng lao động là gì ? nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động ? tại sao phải kí kết hợp đồng lao động  Nêu được nội dung và nguyên tắc HĐLĐ Nêu được tại sao phải kí kết hợp đồng lao động  20% tổng số điểm = 2 điểm = 1 điểm = 1 điểm Câu 3: Nội dung bình đẳng giữa vợ và chồng trong hôn nhân và gia đình? Theo em pháp luật thừa nhận quyền sở hữu tài sản riêng của vợ, chồng có mâu thuẫn với nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chồng không Nêu được nội dung bình đẳng giữa vợ và chồng trong hôn nhân và gia đình Áp dụng vào chứng minh được.... 40% tổng số điểm = 4,0 điểm = 2 điểm = 2 điểm TỔ TRƯỞNG CM (Ký và ghi tên) NGƯỜI DUYỆT HƯỚNG DẪN CHẤM (Ký và ghi tên) NGƯỜI LẬP HƯỚNG DẪN CHẤM (Ký và ghi tên) Võ Quốc Thái Nguyễn Thị Hà Nguyễn Kim Thảo SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY NINH TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: GDCD -KHỐI 12 Thời gian làm bài: 45 phút ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ĐỀ SỐ 2 Câu hỏi: Câu 1(5 điểm): Em hãy trình bày nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động? Câu 2( 2điểm): Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng? Câu 3 (3 điểm): Em hãy nêu các đặc trưng của pháp luật? Theo em nội quy nhà trường có phải là văn bản quy phạm pháp luật không? Vì sao? TỔ TRƯỞNG CM (Ký và ghi tên) NGƯỜI DUYỆT ĐỀ (Ký và ghi tên) NGƯỜI RA ĐỀ (Ký và ghi tên) Võ Quốc Thái Nguyễn Thị Hà Nguyễn Kim Thảo ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM 1(5đ) a b c d e g * Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động. - Được tự do sử dụng sức lao động + Lựa chọn việc làm + Làm việc cho ai + Bất kì ở đâu - Độ tuổi + Người LĐ phải đủ tuổi (15 tuổi) trở lên + Người sử dụng lao động (18 tuổi) trở lên - Không phân biệt giới tính, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, nguồn gốc gia đình * Công dân BĐ trong giao kết HĐLĐ. - HĐLĐ: là sự thoả thuận giũa người lao động và người sử dụng LĐ về điều kiện LĐ, việc làm có trả công, quyền và nghĩa vụ hai bên trong quan hệ lao động. - Hình thức giao kết HĐLĐ + Bằng miệng + Bằng văn bản - Nguyên tắc giao kết HĐLĐ + Tự do, tự nguyện, bình đẳng + Không trái pháp luật, thoả ước tập thể + Giao kết trực tiếp - Tại sao phải kí kết HĐLĐ: là cơ sở pháp lý để pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của hai bên * Bình đẳng giữa LĐ nam và LĐ nữ. - Tìm việc làm, độ tuổi, tiêu chuẩn. - Tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội, điều kiện lao động. - Người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với phụ nữ nghỉ chế độ thai sản. * Bài học: + Tích cực học tập + Có ý thức phấn đấu để trở thành người lao động có trình độ chuyên môn 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 2(2điểm) a b * giống nhau: Đều là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. * khác nhau: + Tín ngưỡng: là niềm tin tuyệt đối nhưng không chứng minh vào sự tồn tại thực tế. + Tôn giáo: là niềm tin tuyệt đối vào thần thánh, thượng đế nhưng phải có giáo lí, giáo lễ, giáo đường, giáo luật 3(3điểm) a b c - Có tính quy phạm phổ biến. + Là quy tắc xử sự chung, là khuân mẫu chung + Được áp dùng lần, nhiều nơi + Được áp dụng cho mọi người, mọi lĩnh vực - Tính quyền lực và bắt buộc chung: tức thể hiện sức mạnh của nhà nước nếu vi phạm sẽ bị cưỡng chế. - Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. + Diễn đạt phải chính xác, dễ hiểu + Phù hợp với Hiến pháp - Nội quy nhà trường không phải văn bản quy phạm pháp luật. Vì: không phải do nhà nước ban hành mang tính chất không rộng rãi 1đ 1đ 1đ MA TRẬN Câu hỏi/Mức độ nhận biết Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Câu 1: Em hãy trình bày nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động Rút ra được bài học 50% tổng số điểm = 5,0 điểm = 4.5 điểm = 0.5 điểm Câu 2 : Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng So sánh sự giống và khác nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng 20% tổng số điểm = 2 điểm = 2 điểm Câu 3: Em hãy nêu các đặc trưng của pháp luật? Theo em nội quy nhà có phải là văn bản quy phạm pháp luật không? Vì sao? Nêu được các đặc trưng của pháp luật Không phải là văn bản pháp luật Chứng minh được không phải là văn bản pháp luật 30% tổng số điểm = 3,0 điểm = 1 điểm = 1 điểm = 1 điểm TỔ TRƯỞNG CM (Ký và ghi tên) NGƯỜI DUYỆT HƯỚNG DẪN CHẤM (Ký và ghi tên) NGƯỜI LẬP HƯỚNG DẪN CHẤM (Ký và ghi tên) Võ Quốc Thái Nguyễn Thị Hà Nguyễn Kim Thảo

File đính kèm:

  • docDE KT HKI CO DAP AN MA TRAN CUC HOT.doc
Giáo án liên quan