III.Tiến trình hoạt động:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra: Thế nào là hợp tác cùng phát triển biểu hiện của sự hợp tác cùng pt
3. Bài mới:
Cho H/s thảo luận nhóm
H: chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận 2 câu chuyện của phần ĐVĐ
H t/bày phần nd thảo luận của nhóm
G: Giao câu hỏi cho nhóm
Nhóm 1:
Câu 1: Lòng yêu nước của dân tộc thể hiện ntn qua lời củ BH?
Câu 2: Tình cảm và việc làm trên là biểu hiện của truyền thống gì?
Nhóm 2:
Câu 1: Cụ Chu Văn An là người ntn?
Câu 2: Nhận xét của em về cách cư xử của học trò với thày giáo Chu Văn An ninh? Cách cư xử đó biểu hiện truyền thống gì?
Nhóm 3:
? Qua 2 câu chuyện, em có s.nghĩ gì?
HS: Thảo luận
HS: cử đại diện trình bày
HS: Cả lớp trình bày, bổ sung
GV: NHận xét và kết luận
HS: Thảo luận bên cạnh truyền thống dt mang ý nghĩa tích cực, còn có những TT thói quen, lối sống tiêu cực không?
DTVN có truyền thống tốt đẹp từ TT tốt đẹp của dân tộc là gì?
? Nêu 1 vài VD minh hoạ , H trả lời
? Em hiểu tn là phong tục, hủ tục?
? Thế nào là kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc?
H: trả lời
G: dẫn dắt HS
? Thế nào là phát huy TT tốt đẹp
H: trả lời
G: cho hs đọc phần ND1
? Những biểu hiện nào sau đay thực hiện sự kế thừa và phát huy .BT1 I. Đặt vấn đề
Nhóm 1:
1. Lòng yêu nước thể hiện:
ã Tinh thần yêu nước sôi nổi
ã Thực tiễn đã chứng minh điều đó
+ Các cuộc kháng chiến vĩ đại của DT
+Các chiến sĩ ngoài mặt trận, công chức ở hậu phương, phvi .
2. Những tình cảm, việc làm khác nhau nhưng đều gống nhau ở lòng yêu nước nồng nàn
Nhóm 2:* Cụ C.VAn: Nh.giáo n. tiếng
* Có công đào tạo người tài
*Học trò của cụ người: nhiều nhân vật nổi tiếng
3. Học trò cũ của cụ làm to để mừng
SN thày: giữ lễ, khiêm tốn
Học trò của cụ CV.A thể hiện truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” của dt ta
Nhóm 3:
-Lòng yêu nước của diện tích là truyền thống quý báu => TT yêu nước còn giữ mãi
- Biết ơn, kính trọng thầy cô dù mình là ai, đó là ai, đó là TT “ tôn sư”
I. Nội dung bài học
1. Khái niệm: TT tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần
< Những tư tưởng, đức tính, cách ứng xử tốt đẹp .> hình thành trong qtrình lịch sử lâu dài của DT được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
43 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Khối 9 - Học kì I - Năm học 2008-2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nay?
HS:.
Hoạt động 3
? Trong những nguyên nhân trên thì đâu là hững nguyên nhân chính dẫ đến các vụ tai nạn giao thông?
HS:. – Do sự thiếuhể biết ý thức kém của ngời tham gia giao thông nh:đua xe trái phép, phóng nhanh vợt ẩu, đi hàng ba, hàng t, đi không đúng làn đờng
? Làm thế nào để tránh đợc tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn giao thông khi đi đờng?
HS:..
Hoạt động 4
GV: chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ biển báo bao gồm 3 loại biển lẫn lộn.
Yêu cầu: - Dựa vào màu sắc, hình khói em hãy phân biệt các loại biển báo.
- Sau 3 phút cho HS lên dán trên tờng theo đúng biển báo hiệu và nhóm của mình.
GV: giới thiệu khái quát ý nghĩa?
Hoạt động 5
GV.triển khai pháp luật thuế : về mục tiêu,đối tượng, nội dung pháp luật thuế.
1. Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông hiện nay ở địa phơng.
- Tình hình tai nạn giao thông ngày càng gia tăng, đã đến mứcđộ báo động.
- Xe máy đi lạng lách đánh võng đâm vào ô tô, ngời lái xe chết tại chỗ.
- Xe ôtô đi không đẻ ý đờng do rơm rạ pơi ngoài đờng nên đã trật bánh lan xuống vệ đờng làm chết hai hành khách.
- Xe đạp khi xang đờng không đẻ ý xin đờng nên đã bị xe máy phóng nhanh đi sau tông phải.
2. Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
- Do dân c tăng nhanh.
- Do các phơng tiện giao thông ngày càng phát triển.
- Do ý thức của ngời tam gia giao thông còn kém.
- Do đờng hẹp xấu.
_ Do quản lí của nhà nớc về giao thông còn nhiều hạn chế.
3. Nhữngbiện páp giảm thiểu tai nạn giao thông.
- Phải tìm hiểu nắm vững, tuân thủ theo đúng những quy định của luật giao thông.
- Tuyên truyền luật giao thông cho mọi ngời nhất là các em nhỏ.
- Khắc phục tình trạng coi thờng hoặc cố tình vi phạm luật giao thông.
4. Một số biển báo hiệu giao thong đờng bộ.
- Biển báo cấm.
- Biển báo nguy hiểm.
- Biển chỉ dẫn
5.Pháp luật thuế
4. Củng cố:
GV: đưa ra tình huống:
Phạm văn T 18 tuổi cùng bạn bè rủ nhau đi chơi. Do bạn bè rủ rê lôi kéo nên đã tham gia đua xe trên đường phố và bị cảnh sát giao thông bắt giữ.
? Việc T than gia đua xe cóvi phạm luật giao thông hay không? xe có bị thu giữ hay không?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Nhận xét cho điểm
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài , làm bài tập.
- Đọc trớc nội dung bài mới
NS: 22/11/08
NG:9A1: 24/11/08 9A2-9A3:27/11/08ji
TUầN17Tiết 17:
Ôn tập học kỳ 1
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp học sinh củng cố, hệ thống những kiến thức đã học từ đầu năm
- Vận dụng những kiến thức đã học để có ý thức đậo đức tốt, học tập cần cù chăm chỉ vì ngày mai lập nghiệp.
B. Chuẩn bị:
- GV : soạn giáo án, hệ thống câu hỏi
- HS : ôn tập
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: - trong quá trình ôn tập
3. Bài mới
G nêu y/c của giờ ôn tập
H thảo luận, ghi nội dung vắn tắt, phát biểu
? Nêu 1 vài VD về việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô tư của 1 bạn , thầy cô giáo?
- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra
- Không thiên vị trong chấm bài kiểm tra( con, cháu)
- Nêu biểu hiện của tự chủ ?
HS phát biểu GV kết luận:
+ Suy nghĩ trước khi hành động
+ Sau mỗi việc làm cần suy nghĩ xem lại thái độ, lời nói, hoạt động -> rút kn
Bài học: Mỗi buổi tối, trước khi đi ngủ, ghi lại những viêc mình đã làm được chưa làm được-> phấn đấu hôm sau phải làm được nhiều hơn
Lí do:
- Dân chủ: Mọi người đóng góp - > công việc chung
- Kỷ luật: điều kiện cho dân chủ có kết quả
+ Học tập
+ Ăn mặc
+ Nói năng
+ Với phim ảnh, NT của dân tộc
+ Tìm ra cách học tập tốt nhất
+ Vận dụng học tập-> cuộc sống
HS phát biểu, nhận xét, bổ sung
- H phát biểu, thảo luận bổ sung
liên hệ bản thân và nêu biểu hiện cụ thể
Câu 1: Thế nào là chí công vô tư ?
- Phẩm chất đạo đức con người, công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải , vì lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên hết
Câu 2. Tính tự chủ được hiểu ntn?
- Làm chủ bản thân, suy nghĩ, tình cảm và hành vi trong mọi hoàn cảnh luông binhg tĩnh, tự tin, điều chỉnh hành vi.
- Tự chủ là 1 đức tính quí giá
- > Nhờ đó mà con người biết cư xử có đạo đức, có VH, từng bước trong mọi tình hướng
Câu 3: Học sinh rèn luyện tính tự chủ ntn?
Câu 4: Thế nào là dân chủ và kue luật? Vì sao dân chủ và kỉ luật phải đi kèm với nhau?
Câu 5: Tại sao các DT trên TG phải xd và củng cố tình hữu nghị và hợp tác.
-> Duy trì, bảo vệ hoà bình, cùng giúp đữ nhau phát triển kt, xh
-> Quyền của con người được đảm bảo
-> Chủ quyền độc lập các dt được tôn trọng
Câu 6: Học sinh làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống VH DT
Câu 7: HS rèn luyện tính năng động sáng tạo ntn?
Câu 8: Để làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả, mỗi người cần phải làm gì?
- Nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ lđ tự giác, có kỷ luật, năng động, sáng tạo
Câu 9: Lý tưởng sống của thanh niên hiện nay là gì? Biểu hiện của người sống có lí tưởng?
4. Củng cố
- G khái quát nội dung bài
5. HD :
- ôn tập theo nội dung trên
Tuần 18: TIếT 18
Kiểm tra học kì I.
Ngày soạn Ngày dạy
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp H củng cố, hệ thống kiến thức đã học, vận dụng vào thực tế để có hành vi, ứng xử đạo đức tốt
- Rèn luyện kĩ năng làm bài, ý thức đạo đức, kỷ luật trong giờ kiểm tra
- Lấy kết quả để tổng kết điểm học kỳ 1
II. Chuẩn bị:
- Gv nghiên cứu tài liệu soạn ga, ra đề, phô tô đề thi
- H/s : ôn bài cũ
III. Tiến trình hoạt động:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Giáo viên phát đề cho HS
Đề bài:
Phần một : trắc nghiệm( chọn câu trả lời đúng)
Câu 1: Những hành vi nào sau đây trái với phẩm chất chí công vô tư?
Giải quyết công việc thiên vị
Sống ích kỉ, chỉ lo lợi ích cá nhân
tham lam, vụ lợi
Cố gắng vươn lên thành đạt bằng tài năng
Che giấu khuyết điểm cho người thân, người có chức, có quyền
Câu 2: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:
Học sinh còn nhỏ tuổi, chưa cần đến dân chủ
Chỉ có trong nhà trường mới cần đến dân chủ
Mọi người cần phải có kỉ luật
Có kỉ luật thì XH mới ổn định, thống nhất các hoạt động
Câu 3: Việc làm noà trong các việc làm sau thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ?
Quyên góp, ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam
Thờ ơ với nỗi bất hạnh của người khác
Thông cảm, giúp đỡ các bạn ở nước nghèo, gặp thiên tai
Cư xử văn minh, lịch sự với người nước ngoài
Không quan tâm đến vh – ct- xh của các nước khác
Câu 4: Những hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống văn hoá Dt ?
Thích trang phục truyền thống Việt Nam
Tìm hiểu văn học dân gian
Bắt chước cách ăn mặc, nói năng của người nước ngoài
Tích cực tìm hiểu LS DT
Tìm và giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc
Phần 2: Tự luận:
Câu 1: Thế nào là năng động, sáng tạo? Biểu hiện của năng động, sáng tạo? Học sinh rèn luyện tính năng động, sáng tạo ntn?
Câu 2: Lý tưởng sống của thanh niên hiện nay là gì? Nêu những biểu hiện cụ thể của người sống có lý tưởng và sống thiếu (không) có lí tưởng?
Đáp án. biểu điểm:
- Phần tự luận: 6 điểm. Mỗi câu 3 điểm( chú trọng phần liên hệ)
- phần trắc nghiệm: 4 điểm: Mỗi câu 1 điểm
- HS làm bài nghiêm túc, II. Làm bài, trật tự, không trao đổi
4. Củng cố: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra
5. HD về nhà:- Chuẩn bị nội dung thực hành, ngoại khoá các vấn đề địa phương và các nội dung đã học
Tiết 18: Thực hành ngoại khoá
các vấn đề địa phương và các nội dung đã học
Ngày soạn Ngày dạy
I. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp H củng cố, hệ thống kiến thức đã học ở lớp 9
- Vận dụng vào thực tế để rút ra bài học cho bản thân trong cuộc sống, ý thức trong học tập, rèn luyện đạo đức
- Cùng với mọi người xd cuộc sống, xã hội ngày càng tốt đẹp
II. Chuẩn bị:
- Gv nghiên cứu tài liệu soạn g/a
- H/s : ôn tập, qua các bài học, liên hệ thực tế
III. Tiến trình hoạt động:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra:kết hợp trong gìơ thực hành
3. Bài mới:
GV cho h/s ghi câu hỏi thảo luận
Chia lớp thành 4 nhóm
- Lớp cử ra BGK gồm lớp phó học tập, văn nghệ, lớp trưởng
- Hình thức hoạt động: hái hoa dân chủ
- Các tổ cử người lên hái hoa cho tổ mình, mỗi bông hoa là 1 câu hỏi liên quan nội dung bài học
- Y/c HS vận dụng điều đã học để trả lời
- Điểm 9,10: trả lời đúng, đã nội dung
+tự tin, khiêm tốn
- Điểm 7,8: trả lời tương đối đúng, đủ y/c
+ Diễn đạ chưa thật tốt
- Điểm < 6 lúng túng, chưa hiểu.
BGK liên hệ với gv bộ môn để có đáp án h.chỉnh, ngắn gọn
HS trả lời cần đủ ý, cách diễn đạt, dùng từ khácnhau song có thể linh hoạt cho điểm
Câu 7+ câu 8, nếu còn thời gian cho HS thảo luận , giáo viên hướng dẫn
I. Hệ thống câu hỏi thảo luận :
Nêu biểu hiện của tính tự chủ?
Vì sao HS cần rèn luyện tính chủ?
Học sinh làm gì để bảo vệ hoà bình
Các dân tộc trên TG cùng XD tình hữu nghị và hợp tác trên thế giới nhằm mục đích gì?
Chúng ta giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dt ntn?
Người thanh niên sống có lý tưởng có những biểu hiện gì?
Lý tưởng sống của tniên Việt Nam hiện nay là gì?
HS THCS phải làm gì để trở thành người sống có lý tưởng
II. Hệ thống đáp án câu hỏi
Câu 1:+ Làm chủ trong mọi hoạt động hoàn cảnh, tình huống
+ Bình tĩnh tự tin, biết điều chỉnh h/vi
Câu 2: Để + Con người biết cư xử đúng mực, hài hoạt độngà, có đạo đức có văn hóa
+ Biết đứng vững trước mọi khó khăn thử thách
Câu 3:+ Tham gia tích cực giữ gìn an ninh ninh, trật tự + L/án, T.cáo những cá nhân, QG gây chiến
+ Giúp đỡ nạn nhân chiến tranh
+ Tham gia các cuộc thi viết về hoạt động và bình
Câu 4:Mục đích: + Cùng phát triển
+ Chính trị ổn định
+ Các nước tôn trọng, giúp đỡ nhau
+ Cho cuộc sống của mỗi người cộng đồng ngày càng tốt đẹp hơn
Câu 5: + Xem kịch, ca nhạc của dt
+ Ca ngợi trang phục, vẻ đẹp của dt
+ Học tốt, tìm hiểu ls dt và văn học dân gian
+ Sưu tầm những giá trị văn hoá DT
+ Tôn trọng và gìn giữ những di sản VH ở địa phương
+ Cần cù chịu khó, năng động, sáng tạo
Câu 6: TN sống có lý tưởng
- Vượt khó, nỗ lực phấn đấu
- Luôn năng động, sáng tạo
- Quan tâm tới mọi mặt của đời sống
- Có phương pháp phù hợp trong học tập, nghiên cứu khoa học
- Quan tâm, giúp đỡ mọi người
4. Củng cố: GV khái quát nội dung bài
5. HD về nhà: Đọc bài 11
File đính kèm:
- giao an GDCD9(1).doc