Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc
- Gọi hs đọc truyện
-Chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu:
+Nhóm 1:
H: Tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính năng động sáng tạo của Êđixơn và Lê Thái Hoàng?
+Nhóm 2:
H: Những việc làm đó đã đem lại thành quả gì cho Êđixơn và Lê Thái Hoàng?
+Nhóm 3:
H: Năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ngày nay?
- HS: Các nhóm lần lượt trỡnh bày cõu trả lời
- GV: Trỡnh chiếu đáp án của các nhóm và giới thiệu những nét chính về Êđixon và Lê Thái Hoàng
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
- Làm việc theo nhóm học tập.
Yêu cầu:
-Nhóm 1: Tìm những biểu hiện của tính năng động sáng tạo trong học tập.
-Nhóm 2:Tìm ví dụ trong lao động.
-Nhóm 3: Tìm ví dụ trong sinh hoạt hàng ngày.
-Các nhóm cử đại diện trình bày.
-Lớp bổ sung, nhận xét.
-GV tổng kết.
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
H: Qua tìm hiểu phần đặt vấn đề và thực tiễn cuộc sống em hiểu như thế nào là năng động sáng tạo?
-HS phát biểu
-GV tổng kết, bổ sung
GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần nội dung bài học ở SGK.
Củng cố:
H: Nêu một số biểu hiện của tính năng động sáng tạo trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày
H: Qua câu truyện về Êddixxon và Lê Thái Hoàng, em học tập được gỡ?
81 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Khối 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sự
II. Luyện tập :
Bài tập 1 SGK (Đáp án a, c, d, đ, e, h, i)
4. ẹaựnh giaự:
H: ễÛ trửụứng, lụựp, ủũa phửụng em ủaừ laứm gỡ ủeồ theồ hieọn nghúa vuù baỷo veọ Toồ quoỏc cuỷa mỡnh?
5. Dặn dũ:
- Làm bài tập cũn lại trong SGK.
- Đọc trước bài: Sống cú đạo đức và tuõn theo phỏp luật.
Tuần 33:
Tiết 32: SỐNG Cể ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu được:
- Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
- Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
- Phương pháp rèn luyện.
2.Kĩ năng:
- Biết giao tiếp, ứng xử có văn hoá, có đạo đức và tuân theo pháp luật; biết phân biệt hành động đúng sai về đạo đức, pháp luật.
- Tuyên truyền, giúp đỡ những người xung quanh sống có đạo đức, có văn hoá, tuân theo pháp luật.
3.Thái độ: Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi người xung quanh.
II.Kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:
- Kú naờng xaực ủũnh giaự trũ
- Kú naờng tử duy pheõ phaựn
- Kú naờng ra quyeỏt ủũnh vaứ ửựng xửỷ phuứ hụùp
- Kú naờng tửù nhaọn thửực veà vieọc tuaõn thuỷ caực chuaồn mửùc ủaùo ủửực vaứ phaựp luaọt cuỷa baỷn thaõn.
- Kú năng ủaởt muùc tieõu
III. Cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học:
Phương phỏp kớch thớch tư duy; phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề; phương phỏp đối thoại, phương phỏp thảo luận nhúm, phương phỏp đúng vai.
IV. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9. Luật nghĩa vụ quân sự- Hiến pháp 1992- Luật hình sự.
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
V.Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
A. Những việc làm nào sau đây là tham gia bảo vệ Tổ quốc?
- Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân
- Mua trái phiếu xây dựng Tổ quốc
- Xây dựng lực lượng dân quốc tự vệ
- Tham gia bảo vệ trật tự an toàn xã hội
- ủng hộ đồng bào bị lũ lụt
B. Học sinh có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, điều đó được thể hiện bằng những việc làm như thế nào?
2.Giới thiệu bài mới:
ẹaùo ủửực vaứ phaựp luaọt luoõn coự moỏi quan heọ vụựi nhau. Ngửụứi coự ủaùo ủaùo ủửực toỏt thỡ luoõn tửù giaực chaỏp haứnh phaựp luaọt vaứ ngửụứi chaỏp haứnh phaựp luaọt toỏt laứ ngửụứi coự ủaùo ủửực toỏtVaọy soỏng coự ủaùo ủửực vaứ tuaõn theo phaựp luaọt coự yự nghúa nhử theỏ naứo trong cuoọc soỏng ->Baứi mụựi.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu Đặt vấn đề
Nguyễn Hải Thoại-Một tấm gương về sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật
-1 HS đọc truyện.
Hs :Thảo luận cả lớp các câu hỏi ở phần gợi ý.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
H: Tìm những tấm gương tốt thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? –Hs: Bác sĩ Lê Thế Trung- Học sinh Lê Thái Hoàng; nông dân giỏi Nguyễn Cẩm Luỹ...
H: Nêu 1 số hành vi sống không có đạo đức, làm việc trái pháp luật?
- HS: Vũ Xuân Trường, Trương Văn Cam, Nguyễn Đức Chi tham ô tài sản Nhà nước 165 tỉ đồng; Lã Thị Kim Oanh...
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
H: Thế nào là sống có đạo đức , tuân theo pháp luật? cho vớ duù lieõn heọ?
- HS: Dửùa vaứo noọi dung sgk traỷ lụứi vaứ lieõn heọ
H: Thế nào là tuân theo pháp luật? cho vớ duù lieõn heọ?
- HS: Dửùa vaứo noọi dung sgk traỷ lụứi vaứ lieõn heọ
H: đạo đức- pháp luật coự mối quan hệ vụựi nhau nhử theỏ naứo?
- HS: Thaỷo luaọn, TRỡnh baứy
- GV: So sánh, giaỷng giaỷi, lieõn heọ, giaự duùc theõm hoùc sinh qua caõu noự cuỷa Baực Hoà
H: ẹeồ trụỷ thaứnh ngửụứi soỏng coự ủaùo ủửực vaứ laứm vieọc theo phaựp luaọt, hoùc sinh caàn phaỷi laứm gỡ?
- HS: Trỡnh baứy suy nghú caự nhaõn.
Hoạt động 4: Luyện tập
Yêu cầu HS làm bài tập 2,5 SGK
- Cho HS tổ chức trò chơi sắm vai tình huống theồ hieọn chuỷ ủeà baứi hoùc.
I. Nội dung bài học
1. Sống có đạo đức:
-Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức
-Chăm lo việc chung cho mọi người
-Giải quyết hợp lí giữa quyền lợi và nghĩa vụ
-Lấy lợi ích xã hội- dân tộc làm mục đích sống
2. Tuân theo pháp luật: Sống và làm việc theo những qui định bắt buộc của pháp luật
3. Mối quan hệ giữa đạo đức- pháp luật
-Sống có đạo đức: Tự giác thực hiện
-Tuân theo pháp luật: Bắt buộc thực hiện
4. Trách nhiệm của học sinh
Rèn đạo đức, tư cách, quan hệ tốt với bạn bè, gia đình, xã hội, thực hiện nghiêm túc pháp luật
II. Luyện tập:
Giải bài tập 2,5 SGK.
4. ẹaựnh giaự:
H: ễÛ trửụứng, lụựp, ủũa phửụng em ủaừ laứm gỡ ủeồ theồ hieọn mỡnh laứ ngửụứi oỏng coự ủaùo ủửực vaứ tuaõn theo phaựp luaọt?
5. Dặn dũ:
- Làm bài tập coứn laùi trong SGK trang 68, 69.
- Sưu tầm trong thực tế những ví dụ sống có đạo đức, tuân theo pháp luật
- Đọc trước bài 18
Tuần 34:
Tiết 33: ễN TẬP HỌC Kè II
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, hệ thống các nội dung đã học, trong đó chú ý các nội dung cơ bản ở học kì 2.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ, khái quát, liên hệ vận dụng vào thực tiễn cuộc sống hằng ngày.
- Biết vận dụng vào 1 số tình huống cụ thể.
- Nghiờm tỳc, khụng dựa dẫm, khụng ỷ lại. Phỏt triển nhõn cỏch toàn diện cho hs.
II/.Kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:
Kĩ năng nhớ, KN diễn giải, KN đặt mục tiờu, KN thu thập và xử lớ thụng tin.
III/. Cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học:
Phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề; phương phỏp đối thoại, phương phỏp thảo luận qua hệ thống cõu hỏi, làm việv cỏ nhõn.
IV. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, SGV GDCD lớp 9, đề cương ụn tập HKII, bảng phụ ghi túm tắt nội dung cỏc bài, hệ thống cõu hỏi và bài tập.
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
V.Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Giới thiệu bài :
3.Bài ụn tập:
Một số cõu hỏi Trắc nghiệm và Tự luận để học sinh tham khảo, trả lời.
A. Phần Trắc nghiệm: Chọn phương án đúng:
Câu 1: Công dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội bằng cách:
A. Trực tiếp B. Gián tiếp C. Cả A và B.
Câu 2: Bảo vệ Tổ quốc bao gồm:
Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân.
Thực hiện nghĩa vụ quân sự
Thực hiện chính sách hậu phương, quân đội.
Cả A, B, C.
Câu 3: Điền tiếp các cụm từ trong câu nói của Bác Hồ
“ Các vua Hùng..
Bác cháu ta..”
Câu 4: Lứa tuổi gọi nhập ngũ với công dân nam giới là:
A. Từ 18 đến 27 tuổi. B. Từ 18 đến 30 tuổi. C. Trờn 30 tuổi.
Câu 5: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là:
Không có quan hệ với nhau.
Có mối quan hệ với nhau.
Câu 6: Những hành vi biểu hiện là người sống có đạo đức ( Đánh 1 dấu x)
Những hành vi biểu hiện là người tuân theo pháp luật (đánh 2 dấu xx)
Chăm sóc ông bà ốm đau.
Tham gia hiến máu nhân đạo.
Không đua xe máy.
Giúp đỡ bạn bè.
Thực hiện tốt ATGT.
Gĩư gìn các di sản VH dân tộc.
B. Phần Tự luận:
1. Trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, thanh niên có trách nhiệm như thế nào?
Liên hệ đến bản thân những việc đã làm tốt? Những mặt nào hạn chế?
2. Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân Việt Nam?
Pháp luật nước ta cấm kết hôn trong những trường hợp nào?
Nêu 1 số hành vi làm trái với các nguyên tắc của chế độ hôn nhân?
3. Em hiểu như thế nào về quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế?
4. Thế nào là vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí?
Trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa như thế nào?
5. Công dân có quyền như thế nào trong việc tham gia quản lí nhà nước và xã hội. Lấy ví dụ?
6. Thanh niên có trách nhiệm gì trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
Học sinh có những việc làm cụ thể như thế nào trong việc thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
7. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật có quan hệ với nhau như thế nào? Vì sao phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
8. - Lấy 1 số ví dụ thể hiện sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
- Lấy 1 số ví dụ thể hiện vi phạm đạo đức và trái qui định pháp luật? Qua đó nêu hiệu quả
J
Tuần 35:
Tiết 34: THỰC HÀNH NGOẠI KHểA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giỳp HS :
- Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức đã được học ở HKII. Từ đó vận dụng vào thực tế cuộc sống tại địa phương, khu dân cư mình đang sống.
- Cập nhật các hoạt động, các phong trào ở địa phương, lồng ghép ATGT.
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng tìm hiểu, giao lưu.
3.Thái độ:
GD ý thức vận dụng lý thuyết đã học vào thực tế đời sống. Hình thành thái độ, tình cảm yêu quê hương đất nước.
II.Kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:
Kĩ năng tỡm tũi, KN trỡnh bày suy nghĩ, KN giao lưu, KN thu thập và xử lớ thụng tin.
III. Cỏc phương phỏp, kĩ thuật dạy học:
Phương phỏp kớch thớch tư duy; phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề; phương phỏp đối thoại, phương phỏp thảo luận nhúm.
IV. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tìm hiểu tỡnh hỡnh thực tế tại thị trấn Đức Tài và huyện Đức Linh về những vấn đề liờn quan đến kiến thức đó học (Đặc biệt là vấn đề ATGT đường bộ).
- Học sinh: Tìm hiểu việc thưc hiện pháp luật ở địa phương( ATGT đường bộ).
+ Tìm đọc các bộ luật.
V.Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu:
Nội dung chỳng ta giao lưu, trao đổi hụm nay là: “Thanh niên- Học sinh trong việc thực hiện ATGT đường bộ ở địa phương”
3. Nội dung thực hành, ngoại khúa:
Làm bài viết dưới dạng thi tìm hiểu.
Họat động 1: Tỡm hiểu Luật GTĐB
GV: Cho HS đọc – Thảo luận – Trình bày thắc mắc nghị định số 15-2003/NĐCP về: Xử phạt hành chính về GTĐB.
GV: trả lời thắc mắc.
Gợi ý bằng câu hỏi cho HS thảo luận và viết thu hoạch theo bàn theo nhóm.
GV gợi ý.
HS Viết thu hoạch.
Họat động 2: Liờn hệ thực tế.
H: Bản thân em và công dân nơi em cư trú đã thực hiện đúng, nghiêm túc những qui định trong luật GTĐB chưa?
Tại sao vẫn còn thực hiện chưa đúng?
Nguyên nhân nào là chính?
Ví dụ?
Làm thế nào để thực hiện đúng luật?
H: Vấn đề chế tài xử phạt người vi phạm pháp luật ở địa phương em đã đúng chưa?
A. đúng ( Vì sao)
B. Chưa đúng ( Vì sao)
C Làm cách nào để thực hiện đúng?
H: Là đoàn viên TN – học sinh em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình với vấn đề ATGT hiện nay?
- Đề xuất ý kiến của em là gì?
I. Đọc nội dung cơ bản của luật giao thông đường bộ
Thảo luận.
II. Liên hệ cụ thể vấn đề ATGT đường bộ ở địa phương.
Cho học sinh viết thu hoạch.
4. Đỏnh giỏ:
Cỏc em đó khắc sâu 1 số điều luật cơ bản mà thường mắc khi tham gia giao thông hay chưa?.
5. Dặn dũ:
- Yêu cầu: + Nắm chắc các kiến thức Pháp luật đã học.
+ Vận dụng vào cuộc sống.
- Về nhà học bài theo đề cương để chuẩn bị thi học kỡ II.
File đính kèm:
- Giao an GDCD 9NH 20122013.doc