Giáo án GDCD Lớp 9 - Tuần 7 - Tiết 7 - Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Lê Thị Hoàng Lê - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Đức Hiệp

 Những việc làm nào sau đây là hợp tác quốc tế về vấn đề môi trường

a. Tổ chức các hoạt động hưởng ứng ngày môi trường thế giới

b. Tham gia vẽ tranh về chủ đề mội trường

c. Đầu tư của các nước phát triển cho việc bảo vệ môi trường

d. Giao lưu với bạn bề quốc tế để tìm ra biện pháp bảo vệ môi trường

e. Thi hùng biện về môi trường hiện nay

2. Giới thiêu bài mới:(1/ )

Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Nhà trường phát động phong trào “Thi đua lập thành tích chào mừng Ngày nhà giáo VN”

? Theo em, việc làm ấy thể hiện truyền thống gì? --- HS trả lời

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án GDCD Lớp 9 - Tuần 7 - Tiết 7 - Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Lê Thị Hoàng Lê - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Đức Hiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Tiết 7 Ngày soạn: 28 / 9 / 2012 Ngày giảng: 29/ 9 / 2012 Bài 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: - Nêu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Nêu được một số truyền thống tốt đẹp tiêu biểu của dân tộc VN - Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì sao cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Xác định những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 2. Về kĩ năng: - Biết rèn luyện bản thân theo các truyền thống tốt đẹp của dân tộc 3. Về thái độ: Tôn trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc *Các kĩ năng sóng được giáo dục -Kĩ năng xác định giá trị -Kĩ năng trình bày suy nghĩ -Kĩ năng đặt mục tiêu để rèn luyện bản thân -Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: -SGK+SGV GDCD9 -Những mẫu chuyện về truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Hủ tục lạc hậu 2. Học sinh: -SGK GDCD9 -Giấy bút để thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ(4/) Những việc làm nào sau đây là hợp tác quốc tế về vấn đề môi trường a. Tổ chức các hoạt động hưởng ứng ngày môi trường thế giới b. Tham gia vẽ tranh về chủ đề mội trường c. Đầu tư của các nước phát triển cho việc bảo vệ môi trường d. Giao lưu với bạn bề quốc tế để tìm ra biện pháp bảo vệ môi trường e. Thi hùng biện về môi trường hiện nay 2. Giới thiêu bài mới:(1/ ) Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Nhà trường phát động phong trào “Thi đua lập thành tích chào mừng Ngày nhà giáo VN” ? Theo em, việc làm ấy thể hiện truyền thống gì? ---à HS trả lời GV: Ngoài truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dân tộc VN còn có những truyền thống tốt đẹp nào nữa? Những truyền thống ấy có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi dân tộc? Chúng ta sẽ nghiên cứu vấn đề này ở tiết học hôm nay. 3. Dạy bài mới: Tgian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Phần ghi bảng 15/ 8/ 10/ * Hoạt động 1: Đàm thoại phân tích phần ĐVĐ để tìm hiểu khái niệm GV gọi HS đọc câu chuyện 1 Sgk/23 ?Lòng yêu nước của dân tộc ta được biểu hiện như thế nào qua lời kể của Bác? ?Lòng yêu nước đó được chứng minh qua các cuộc kháng chiến nào? ?Những lực lượng nào đã tham gia kháng chiến? ?Những tình cảm và việc làm trên thể hiện truyền thống gì của dân tộc VN? GV gọi HS đọc câu chuyện thứ 2 ?Cụ Chu Văn An là người như thế nào? GV bổ sung: - Phạm Sư Mịnh là học trò của cụ được giữ chức hành khiển - Tượng của cụ được thờ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám ?Em có suy nghĩ gì về cách cư xử của học trò cũ đối với thầy? GV gọi HS lấy dẫn chứng để chứng minh ?Cách cư xử ấy thể hiện truyền thống gì? ?Qua 2 câu chuyện trên em có suy nghĩ gì? ?Qua đó, em hiểu truyền thống là gì? *Hoạt động 2: Tìm hiểu các truyền thống tốt đẹp của dân tộc và ý nghĩa ?Hãy kể tên các truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN mà em biết? ?Những truyền thống ấy có ý nghĩa như thế nào? Cho ví dụ cụ thể. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm nhằm tìm những việc làm thể hiện kế thừa và phát huy GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận các vấn đề sau ( 5/) -Nhóm 1+2: Để các truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN luôn tồn tại, chúng ta cần phải làm gì? Cho ví dụ cụ thể. -Nhóm 3+4: Phân biệt hủ tục với phong tục? Cho ví dụ ? -Nhóm 5+6: Có ý kiếna cho rằng: “Chúng ta phải học theo những nét văn hóa của các dân tộc khác không cần phải cân nhắc”. Em có đồng ý không? Vì sao? HS đọc bài - Tinh thần yêu nước sôi nổi; nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự hiểm nguy, khó khăn, nó nhấn chìm cả lũ bán nước và lũ cướp nước Các cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc: Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,chống Pháp, chống Mỹ Các chiến sĩ ngoài mặt trận, các công chức ở hậu phương, phụ nữ cũng tham gia kháng chiến. Các bà mẹ, nữ công nhân, nông dân thi đua sản xuất.. Những tình cảm và việc làm tuy khác nhau nhưng đều thể hiện lòng yêu nước nồng nàn của dân tộc ta HS đọc truyện - Là thầy giáo nổi tiếng thời nhà Trần - Cụ có công đào tạo nhiều nhân tài -Học trò của cụ nhiều người là nhân vật nổi tiếng Tuy làm quan to nhưng những người học trò cũ vẫn đến mừng sinh nhật của cụ; họ đã cư xử đúng cách của một người học trò đối với một người thầy: kính cẩn, lễ phép, khiêm tốn và kính trọng thầy Truyền thống tôn sư trọng đạo Dân tộc ta có rất nhiều truyền thống tốt đẹp. Đó là lòng yêu nước hay tôn sư trọng đạo. Dù đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì chúng ta phải biết ơn và kính trọng thầy cô giáo và luôn tự hào về những truyền thống tốt đẹp ấy HS trả lời - Yêu nước chống giặc ngoại xâm - Đoàn kết, nhân nghĩa, cần cù lao động, tôn sư trọng đạo, hiếu học..==> truyền thống về đạo đức - Các tập quán tốt đẹp, các cách ứng xử mang bản sác văn hóa VN==>truyền thống về văn hóa - Nghệ thuật tuồng, chèo, các làn điệu dân ca==>truyền thống về nghệ thuật HS trả lời và lấy ví dụ HS làm việc theo nhóm Phải luôn kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp và xoá bỏ các hủ tục lạc hậu - Luôn trân trọng, bảo vệ, tìm hiểu, học tập giá trị truyền thống để cái hay, cái đẹp luôn phát triển và tỏa sáng - Cần loại bỏ những hủ tục và học hỏi những tinh hoa văn hóa của nhân loại để làm giàu cho truyền thống của dân tộc mình - Tránh chạy theo mốt, kệch cỡm - Hủ tục: là những truyền tghống không tốt, lạc hậu - Phong tục: là những yếu tố truyền thống tốt thể hiện sự lành mạnh Học hỏi nét văn hóa của các dân tộc khác để làm giàu cho nề văn hóa của dân tộc mình là tốt. Song cần tiếp thu có chọn lọc. Chúng ta hòa nhập chứ không hòa tan I. Tìm hiểu đặt vấn đề: II. Bài học: 1. Truyền thống là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc được truyền từ đời này sang đời khác 2.Dân tộc VN có rất nhiều truyền thống tốt đẹp: Về đạo đức, về văn hoá và về nghệ thuật 3. Vô cùng quý giá góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân 4. Luyện tập, củng cố: ( 4 / ) GV gọi HS lên bảng làm bài tập trắc nghiệm 1/26 Sgk --àHS làm bài =è Thái độ, hành vi thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là: a. Tìm đọc tài liệu nói về truyền thồng và phong tục, tập quán của dân tộc b. Đánh giá cao, kính phục các nghệ nhân của những nghề truyền thống e. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa g. Tích cực tìm hiểu các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc h. Thích xem phim, kịch và nghe nhạc VN i. Sưu tầm các món ăn và các trang phục dân tộc độc dáo l. Tìm hiểu và giới thiệu với mọi người về truyền thống các lễ hội ở quê em ? Em hiểu thế nào về câu: “ Trời sinh voi thì trời sinh cỏ” 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: ( 3/ ) - Tìm hiểu: Ở quê em có những truyền thống tốt đẹp nào và có những biểu hiện nào trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc VN - HS cần có trách nhiệm gì đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Mỗi tổ xây dựng 1 kịch bản theo chủ đề để sắm vai * Đánh giá, rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docBAI 7.doc
Giáo án liên quan