A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
• Giúp học sinh hiểu được thế nào là tính tự chủ.
• Những biểu hiện của tính tự chủphẩm chất chí công vô tư.
• Ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân, gia đình và xã hội.
2. Thái độ:
• Tôn trọng, ủng hộ những người có hành vi tự chủ.
• Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập cũng như các hoạt động xã hội khác.
3. Kĩ năng:
• HS biết nhận xét, đánh giá hành vi của tính tự chủ
• Biết hành động đúng với đức tính tự chủ.
B.PHƯƠNG PHÁP:
• Phương pháp đàm thoại.
• Nêu và giải quyết vấn đề
C.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
• Sgk, sách GVGDCD9
• Phiếu học tập
• Các câu chuyện, gương về đức tính tự chủ.
19 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Khối 9 - Chương trình cả năm (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như thế nào.
Lẽ sống của thanh niên hiện nay nói chung và bản thân là phải làm gì?
Ý nghĩa của việc thực hiện tốt lí tưởng và sống đúng mục đích.
2. Thái độ:
HS có thái độ đúng dắn trước những biểu hiện sống có lí tưởng, biết phê phán lên án những hiện tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp, sống thiếu lí tưởng của bản thân và mọi người chung quanh.
Biết tôn trọng học hỏi những người sống và hành động vì lí tưởng cao đẹp.
Góp ý phê bình, tự đánh giá, kiểm điểm để thực hiện tốt lí tưởng.
3. Kĩ năng:
Có kế hoạch cho việc thực hiện lí tưởng cho bản thân
Bết đánh giá hành vi, lối sống của thanh niên ( lành mạnh hay không lành mạnh)
Phấn đấu học tập, rèn luyện, hoạt động để thực hiện mơ ước, dự định kế hoạch cá nhân..
B.PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp toạ đàm,hội thảo, trao đổi,bàn luậngiảng giải,thảo luận nhóm.
.C.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Sgk, sách GVGDCD9, phiếu học tập.
Các bài báo,câu chuyệnnói về chủ đề., những tấm gương lao động học tập sáng tạo của thời kì đổi mới..
D.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ôn định tổ chứclớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
.
3) Giới thiệu bài mới: ...........................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 11: Từ ngày đến ngày tháng năm
BÀI 11- TIẾT 14,15
TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Định hướng cơ bảncủa thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Mục tiêu, vị trí của công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
2. Thái độ:
Tin tường vào đường lối, mục tiêu xây dựng đất nước.
Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội.
3. Kĩ năng:
Kỹ năng đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay.
Xác định cho tương lai của bản thân, chuẩn bị hành trang tham gia lao động, học tập.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp đàm thoại, diễn giải, thảo luận nhóm.
.C.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Sgk, sách GVGDCD9, phiếu học tập.
Nghị quyết của Đảng, tư liệu về công nghiệp hoá hiện đại hoá.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ôn định tổ chứclớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
.
3) Giới thiệu bài mới: ...........................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 12: Từ ngày đến ngày tháng năm
BÀI 12- TIẾT 16,17
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
HS cần hiểu hôn nhân là gì?
Các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam.
Các điều kiện để được kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng.
Ý nghĩa của hôn nhân đúng pháp luật.
2. Thái độ:
Tôn trong qui định của pháp luật về hôn nhân.
Ủng hộ những việc làm đúng và phản đối những hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
Có cuộc sống lành mạnh, nghiêm túc với bản thân và thực hiện đúngluật hôn nhân và gia đình.
3. Kĩ năng:
Phân biệt hôn nhân đúng pháp luật và hôn nhân trái pháp luật.
Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân.
Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện luật hôn nhân gia đình.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
.C.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Sgk, sách GVGDCD9, phiếu học tập, luật hôn nhân và gia đình năm 2000, các thông tin thực tế có liên quan.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định tổ chứclớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
. ..
3) Giới thiệu bài mới: ........
Tuần 13: Từ ngày đến ngày tháng năm
BÀI 13- TIẾT 18,19
QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐÓNG THUẾ
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Thế nào là quyền tự do kinh doanh.
Thuế là gì? Ý nghĩa tác dụng của thuế?
Quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh và thực hiện pháp luật về thuế.
2. Thái độ:
Ủng hộ chủ trương của nhà nước và quy định của pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế
Biết phê phán những hành vi kinh doanh và nộp thuế trái pháp luật..
3. Kĩ năng:
Biết phân biệt hành vi kinh doanh, thuế đúng pháp luật và trái pháp luật.
Vận động gia đình thực hiện tốt quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm.
.C.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Sgk, sách GVGDCD9, phiếu học tập,Luật thuế
D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Ổn định tổ chứclớp
2.Kiểm tra bài cũ:
3) Giới thiệu bài mới: ..............................................................................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................
Tuần 14: Từ ngày đến ngày tháng năm
BÀI 14 - TIẾT 20,21
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐÔNG CỦA CÔNG DÂN
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Lao động là gì?
Ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội.
Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công
2. Thái độ:
Có lòng yêu lao động, tôn trọng người lao động.
Tích cực chủ động tham gia các công việc chungcủa trường, lớp.
Biết lao động để có thu nhập chính đáng cho mình, gia đình và xã hội...
3. Kĩ năng:
Biết được các loại hợp đồng lao động
Một số quyền vànghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động.
Điều kiện tham gia hợp đồng lao động.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp đàm thoại, thuyết trình, thảo luận, kích thích tư duy
.C.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Sgk, sách GVGDCD9, phiếu học tập,Bộ luật lao động 2002
D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định tổ chứclớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
.
3) Giới thiệu bài mới: ...........................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 15: Từ ngày đến ngày tháng năm
BÀI 15- TIẾT 22,23
VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ CỦA CÔNG DÂN
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.
Khái niệm trách nhiệm pháp lívà ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí.
2. Thái độ:
Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.
Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật.
3. Kĩ năng:
Biết xử sự phù hợp với qui định của pháp luật
Phân biệt được hành vi pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử thích hợp.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp diễn giải, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.
C.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Sgk, sách GVGDCD9, hiến pháp1992, Bộ luật hình sự 1999, luật hôn nhân và gia đình, luật
D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định tổ chứclớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
.
3) Giới thiệu bài mới:
Tuần 16: Từ ngày đến ngày tháng năm
BÀI 16- TIẾT 24,25
QUYỀN THAM GIA QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC QUẢN LÍ XÃ HỘI CỦA CÔNG DÂN
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Hiểu được nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội của công dân
Cơ sở của quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân
Quyền và nghĩa vụ công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước quản lí xã hội.
2. Thái độ:
Có lòng tin yeu và tình cảm đối với nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Tuyên truyền vận động mọi người tham gia các hoạt động xã hội.
3. Kĩ năng:
Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nướcvà quản lí xã hội của công dân.
Tự giác, tích cực tham gia các công việc chung của trường, lớp và địa phương.
Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trường, xã hội..
B.PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp thảo luận nhóm, Kích thích tư duy..
C.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Sgk, sách GVGDCD9, hiến pháp1992, Luật khiếu nại tố cáo, Sơ đồ nội dung bài học.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định tổ chứclớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
.
3) Giới thiệu bài mới:
Tuần 17: Từ ngày đến ngày tháng năm
BÀI 17- TIẾT 26
NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
HS hiểu được vì sao cần phải bảo vệ tổ quốc.
Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân.
Trách nhiệm của bản thân.
2. Thái độ:
Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
Sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc khi đến độ tuổi qui đinh.
3. Kĩ năng:
Thường xuyên rèn luyện sức khoẻ, luyện tập quân sự , tham gia các hoạt độngbảo vệ trạt tự, an ninh ở nơi cư trú và trong trường học.
Tuyên truyền vận động bạn bè và người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp thảo luận nhóm.
C.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Sgk, sách GVGDCD9, hiến pháp1992, Luật Nghĩa vụ quân sự, Bộ luật hình sự 1999.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định tổ chứclớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
.
3) Giới thiệu bài mới:
Tuần 18: Từ ngày đến ngày tháng năm
BÀI 18- TIẾT 27
SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO PHÁP LUẬT
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
HS hiểu thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật.
Mối quan hệ giữa sống có đạo đức với hành vi tuân theo pháp luật.
Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật , cần phải rèn luyện, ho0cj tập nhiều mặt.
2. Thái độ:
Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
Sẵn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc khi đến độ tuổi qui đinh.
3. Kĩ năng:
Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi người chung quanh ,trước hết với những người trong gia đình, thầy cô và bạn bè.
Có ý chí,nghị lực và hoài bảo tu dưỡng để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội.
B.PHƯƠNG PHÁP:
Phương pháp thảo luận nhóm, đề án, tình huống.
C.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
Sgk, sách GVGDCD9, luật hình sự 1999, những tấm gương về danh nhân của đất nước, địa phương.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định tổ chứclớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
.
3) Giới thiệu bài mới:
File đính kèm:
- GIAO AN CONG DAN 9(1).doc