Giáo án Giáo dục công dân Khối 12 - Tiết 4 đến 6, Bài 2: Thực hiện pháp luật - Năm học 2008-2009

2.Kiểm tra bài cũ:

Tiết 1:

Câu hỏi:Vì sao nói quản lí bằng phaùp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất?

 Đáp án:

-Quản lí bằng pháp luật là phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả nhất vì:

+Pháp luật là các khuôn mẫu có tính phổ biến và bắt buộc chung nên quản lí bằng pháp luật sẽ đảm bảo dân chủ, công bằng và phù hợp với lợi ích chung, tạo sự đồng thuận trong xã hội

+Pháp luật do nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội một cách thống nhất trong toàn quốc và được đảm bảo bằng sức mạnh quyền lực của nhà nước nên hiệu lực thi hành cao.

 

 

doc16 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Khối 12 - Tiết 4 đến 6, Bài 2: Thực hiện pháp luật - Năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
noåi côn ñaäp phaù. Vaäy ngöôøi ñoù coù ñöôïc coi laø vi phaïm PL khoâng? Taïi sao GV : Vaäy theá naøo laø vi phaïm phaùp luaät ? Hoaït ñoäng 1:Phaân tích, vaán ñaùp. GV:Giaûi thích töø “traùch nhieäm” GV : Khi coù ngöôøi vi phaïm PL thì bò xöû lyù nhö theá naøo? GV : Noùi theâm veà caùc hình thöùc xöû lyù khi vi phaïm PL. sau ñoù hoûi theâm : Vieäc xöû lyù caùc ñoái töôïng vi phaïm nhaèm muïc ñích gì? GV : Khi NN ñeà ra caùc hình thöùc phaùp lyù coù phaûi moïi vi phaïm ñeàu xöû lyù gioáng nhau khoâng? GV: Vaäy khi thöïc hieän phaùp lyù thì phaûi tuaân theo yeâu caàu naøo? Hoaït ñoäng 2: Phaân tích, vaán ñaùp. GV: Coù maáy loaïi vi phaïm phaùp luaät? GV:Chuû theå vi phaïm phaûi gaùnh chòu traùch nhieäm phaùp lyù nhö theá naøo? GV:Nêu tình huống : Huydai Vinasin chôn chất thải trái phép bị cảnh sát MT tỉnh Khánh Hòa bắt quả tang, đang xử lí, hiện còn 700 tấn chất Nix thải chưa xử lí, DN này đã rất nhiều lần vi phạm. GV: Những vi phạm pháp luật trên đây có bị xử lí không ? Bị xử lí như thế nào? GV : tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà chủ thể vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình: hành chính, dân sự hay hình sự HS : Ñoù laø khoâng chaáp haønh nhöõng quy ñònh cua PL. Coù haønh vi traùi phaùp luaät Do ngöôùi coù naêng löïc,traùch nhieäm Nhieäm phaùp lyù thöïc hieän. Ngöôùi vi phaïm phaûi coù loãi. HS : Gieát ngöôøi, vi phaïm luaät giao thoâng, tham oâ HS : Khoâng – vì khoâng coù yù thöùc. HS :Ngöôøi ñoù coù loãi, xaâm haïi taøi saûn ngöôøi khaùc, coù naêng löïc traùch nhieäm. Hoaït ñoäng 1:Phaân tích, vaán ñaùp. HS : ÔÛ tuø, töû hình, caûnh caùo à gaùnh chòu traùch nhieäm phaùp lyù. HS : Traû lôøi (Giaùo duïc – tröøng trò) HS: Khoâng HS: Phaùp cheá – phuø hôïp – coâng baèng – nhaân ñaïo. Hoaït ñoäng 2: Phaân tích, vaán ñaùp. HS: traû lôùi theo SGK. Vi phaïm hình söï Vi phaïm haønh chính Vi phaïm daân söï Vi phaïm kyû luaät HS:traû lôøi theo SGK,ñoái vôùi töøng loaïi vi phaïm. HS: Nêu ý kiến của mình. HS:traû lôøi theo SGK. HS:traû lôøi theo SGK. 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. a Vi phạm pháp luật. Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản sau: -Thứ nhất, đó là hành vi trái pháp luật +Hành vi đó có thể là hành động- làm những việc không được làm theo quy định của pháp luật hoặc không hành động- không làm nhũng việc phải làm theo quy định của pháp luật. +Hành vi đó xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. -Thứ hai, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện . Năng lực trách nhiệm pháp lí được hiểu là khả năng của người đẫ đạt một độ tuổi nhất định theo quy điịnh của pháp luật, có thể nhận thức, điều khiển và chịu trách nhiệm về việc thực hiện hành vi của mình. -Thứ ba, người vi phạm pháp luật phải có lỗi. Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật, có thể gây hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xảy ra. Kết luận: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. TIẾT 3 b.Trách nhiệm pháp lí. *Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ của các chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế do Nhà nước áp dụng. *Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm: - Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật -Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm trái pháp luật c.Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. -Vi phạm hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm quy định tại Bộ luật Hình sự. -Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự thể hiện ở việc chấp hành hình phạt theo quyết định của Tòa án: +Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. +Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. +Việc xử lí người chưa thành niên ( đủ 14 đến dưới 18 tuổi) theo nguyên tắc lấy giáo dục là chủ yếu. -Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước. -Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành chính theo quy định của pháp luật: +Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do cố ý. +Người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do mình gây ra. - Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân . -Người có hành vi dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự: +Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi tham gia các giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, có các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự do người đại diện xác lập và thực hiện. -Vi phạm kỉ luật là vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước...do pháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ. -Cán bộ, công chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với các hình thức cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc thôi việc. Hoạt động 3: Củng cố. Tiết 1: Dùng phiếu học tập 1 về các hình thức thực hiện pháp luật để kiểm tra nhận thức của học sinh. Dùng Bảng so sánh kiến thức về các hình thức thực hiện pháp luật để củng cố. Lồng ghép BVMT Hình thức Giống nhau Khác nhau Thi hành pháp luật về bảo vệ môi trường Tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường Áp dụng pháp luật về bảo vệ môi trường Tiết 2: Dùng Bảng kiến thức về các giai đoạn thực hiện pháp luật và Sơ đồ về khái niệm và các dấu hiệu vi phạm pháp luật, để củng cố kiến thức Tiết 3: Dùng Sơ đồ về khái niệm và mục đích về trách nhiệm pháp lí, Bảng kiến thức so sánh các loại vi phạm pháp luật, Phiếu học tập 2 về các loại vi phạm pháp luật để củng cố kiến thức 4.Dặn dò, bài tập về nhà: Tiết 1: Làm bài tập 1,2 trong SGK. Đọc trước phần tiếp theo: các giai đoạn thực hiện pháp luật, khái niệm vi phạm pháp luật Tiết 2: Đọc trước phần tiếp theo: Trách nhiệm pháp lí và các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. Đọc Tư liệu tham khảo trong SGK. Tiết 3: Làm bài tập 3,4,5,6,7 trong SGK. Đọc trước bài 3 trong SGK RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN SỬ DỤNG PL THI HÀNH PL TUÂN THỦ PL ÁP DỤNG PL CHỦ THỂ cá nhân, tổ chức cá nhân, tổ chức cá nhân, tổ chức cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền MỨC ĐỘ CHỦ ĐỘNG CỦA CHỦ THỂ chủ động thực hiện (những việc được làm) chủ động thực hiện nghĩa vụ ( những việc phải làm) không làm những việc bị cấm cơ quan nhà nước chủ động ra quyết định hoặc thực hiện hành vi pháp luật theo đúng chức năng, thẩm quyền được trao CÁCH THỨC THỰC HIỆN nếu thực hiện không quy định thì cá nhân, tổ chức có quyền lựa chọn, thỏa thuận (VD: các bên tự thỏa thuận cách kí hợp đồng mua bán tài sản, cách thức trao tài sản, thời gian giao trả tiền và tài sản, địa điểm thực hiện) Bắt buộc tuân thủ theo các thủ tục, trình tự chặt chẽ do pháp luật quy định. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT GIAI ĐOẠN 1 Giũa các cá nhân, tổ chức hình thành một quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh GIAI ĐOẠN 2 Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. VI PHẠM PHÁP LUẬT CÁC DẤU HIỆU KHÁI NIỆM Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện Là hành vi trái pháp luật Người vi phạm pháp luật phải có lỗi Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ KHÁI NIỆM MỤC ĐÍCH Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ của các chủ thể vi phạm pháp luật phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế do Nhà nước áp dụng. - Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt hành vi trái pháp luật Giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm trái pháp luật Các loại vi phạm pháp luật Nội dung Trách nhiệm pháp lí 1 Vi phạm hình sự là những hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm quy định tại Bộ luật Hình sự. Người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự thể hiện ở việc chấp hành hình phạt theo quyết định của Tòa án: 2 Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước. Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành chính theo quy định của pháp luật: 3 Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân . Người có hành vi dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự: 4 Vi phạm kỉ luật là vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước...do pháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ. Cán bộ, công chức vi phạm kỉ luật phải chịu trách nhiệm kỉ luật với các hình thức cảnh cáo, hạ bậc lương, chuyển công tác khác, buộc thôi việc Xây dựng pháp luật Quan hệ pháp luật Thực tiễn xã hội Pháp luật Thực hiện pháp luật Thực hiện pháp luật Vi phạm pháp luật PHIẾU HỌC TẬP 1 Các hình thức thực hiện pháp luật Nội dung Ví dụ 1 2 3 4 PHIẾU HỌC TẬP 2 Hành vi Vi phạm đạo đức Vi phạm pháp luật

File đính kèm:

  • docbai 2.doc
Giáo án liên quan