1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra tác phong và sĩ số lớp dạy
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh. Cho ví dụ.
Đáp án: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kin h doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
Học sinh lấy ví dụ.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới: (1’)
Đảng ta, ngay từ khi mới ra đời đã xác định vấn đề dân tộc, tôn giáo là vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt. Đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách như thế nào về vấn đề dân tộc và tôn giáo?
Tiến trình tiết dạy:
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Khối 12 - Tiết 12, Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo - Kiều Đình Đào, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tröôøng THPT Nguyeãn Höõu Quang GV: Kieàu Ñình Ñaøo Giaùo aùn GDCD K12
Ngaøy soaïn: 31/11/2009
Ngaøy daïy: 02/11/2009
Tieát : 12
Baøi 5:
I..MỤC ĐÍCH BÀI HỌC
1.Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Hiểu được chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
2. Về kĩ năng.
-Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
-Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
3.Về thái độ:
-Ủng hộ chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
-Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo và phê phán những hành vi gây chia rẽ dân tộc, tôn giáo.
II. CHUẨN BỊ.
1.Chuẩn bị của giáo viên:
Tìm hiểu Văn kiện ĐH Đảng và Hiến pháp 1992
Sơ đồ khái niệm và nội dung của quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Sơ đồ ý nghĩa và chính sách của quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
2.Chuẩn bị của học sinh:
Đọc trước bài học trong SGK
Đọc trước phần tư liệu tham khảo trong SGK
Sưu tầm hình ảnh: Toå 1 caùc daân toäc Taây nguyeân, toå 2 caùc daân toäc phía Baéc, toå 3 caùc daân toäc phía Nam, toå 4 : caùc toân giaùo.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra tác phong và sĩ số lớp dạy
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh. Cho ví dụ.
Đáp án: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế, từ việc chọn ngành, nghề, địa điểm kinh doanh, lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, đến việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong quá trình sản xuất kin h doanh đều bình đẳng theo quy định của pháp luật.
Học sinh lấy ví dụ.
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài mới: (1’)
Đảng ta, ngay từ khi mới ra đời đã xác định vấn đề dân tộc, tôn giáo là vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt. Đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách như thế nào về vấn đề dân tộc và tôn giáo?
Tiến trình tiết dạy:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
7’
15’
3’
7’
|HĐ1:
- Em hieåu theá naøo laø daân toäc? Cho ví duï.
- Cho caùc em xem moät soá tranh aûnh veà ngöôøi daân toäc ôû trong nöôùc mà tổ 1,2,3 đã chuẩn bị vaø ñaët caâu hoûi :
Vaäy nhöõng ngöôøi naøy ta goïi laø gì ?
- GV cho xem moät soá tranh veà nhöõng ngöôøi Anh, Phaùp, Trung Hoa, Nhaät, Nga vaäy nhöõng ngöôøi naøy ta goïi ntn?
Sau ñoù cho caùc em xem sô ñoà
DÂN TỘC
TOÀN
BỘ
ND CUÛA QUOÁC GIA
1 BOÄ PHAÄN CUÛA QUOÁC GIA
(Baøi naøy ta noùi veà dt trong 1 qg)
Đặt vấn đề:
Trong caâu: Ñaïi gia ñình daân toäc Vieät Nam thoáng nhaát hieän coù 54 daân toäc anh em, vì sao noùi “Ñaïi gia ñình daân toäc Vieät Nam” vaø “54 daân toäc anh em”?
Vì sao khi ñoâ hoä nöôùc ta, thöïc daân Phaùp laïi söû duïng chính saùch chia ñeå trò?
Ngaøy nay, treân caùc ñöôøng phoá Haø Noäi, Thaønh phoá Hoà Chí Minh ñeàu coù caùc phoá mang teân caùc vò anh huøng daân toäc thieåu soá nhö Hoaøng Vaên Thuï, Toân Ñaûn, N’Trang Lông. Ñieàu ñoù coù yù nghóa gì?
ð Kết luận: Quyền bình đẳng về các dân tộc xuất phát từ quyền cơ bản của con người và quyền bình đẳng trước PL của công dân. Nêu khái niệm . . .
|HĐ2:
- Bình đẳng về chính trị giữa các dt là như thế nào?
- Theo em việc nhà nước bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dt thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước ở TW và địa phương có ý nghĩa gì?
- Ở nước ta có sự chênh lệch quá lớn về trình độ phát triển KT-XH giữa các dt. Em hãy nêu ví dụ chứng minh?
- Caùc chính saùch cuûa Nhaø nöôùc veà ñaàu tö phaùt trieån KT – XH ñoái vôùi vuøng saâu, vuøng xa, vuøng ñoàng baøo daân toäc coù yù nghóa nhö theá naøo trong vieäc thöïc hieän quyeàn bình ñaúng giöõa caùc daân toäc?
- Nhà nước có nhiều chính sách ưu tiên đối với con em các dân tộc thiểu số, điều đó có vi phạm quyền bình đẳng giữa các dt hay không? giải thích?
Ä Chú ý: sau mỗi vấn đề, GV chốt ý và cho HS ghi bài.
|HĐ3:
- Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc?
|HĐ4:
- Thảo luận theo nhóm (chia thành 6 nhóm, 2 nhóm 1 vấn đề)
1. Em haõy cho bieát vai troø cuûa Nhaø nöôùc trong vieäc ñaûm baûo quyeàn bình ñaúng veà CT, KT, VH giöõa caùc daân toäc.
2. Vì sao trong Quy cheá tuyeån sinh ñaïi hoïc, cao ñaúng veà chính saùch öu tieân trong tuyeån sinh quy ñònh: Coâng daân VN coù cha hoaëc meï laø ngöôøi daân toäc thieåu soá thuoäc nhoùm öu tieân 1?
3. Em haõy neâu moät soá chính saùch cuûa Nhaø nöôùc nhaèm khuyeán khích treû em caùc daân toäc ñeán tröôøng?
ð Kết luận, cho HS ghi bài
- HS làm việc cá nhân
- Dân tộc.
- Dân tộc
- Vì cùng chung sống trên một lãnh thổ, cùng nhau chống thực dân, đế quốc để bảo vệ đất nước, và có cùng chung một cội nguồn
- Để chia rẽ sự đoàn kết, làm cho các dân tộc có sự hiềm khích lẫn nhau để chúng dễ bề cai trị.
- Nhằm ghi nhớ công ơn những người anh hùng . . .
- HS ghi khái niệm vào vở
- HP cuûa nöôùc CH XHCN VN ñaõ ghi roõ "Nhaø nöôùc CHXHCN VN laø Nhaø nöôùc thoáng nhaát cuûa caùc daân toäc cuøng sinh soáng treân ñaát nöôùc VN". Caùc dt thöïc hieän quyeàn laøm chuû cuûa mình baèng hai hình thöùc: daân chuû tröïc tieáp vaø daân chuû ñaïi dieän. . .
- Vì giao thông đi lại khó khăn nên nhiều dân tộc thiểu số ở nước ta đời sống bấp bênh, thiếu ăn thường xuyên, tỉ lệ hộ nghèo nhiều . . .
- Để tạo điều kiện cho các dân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tiến kịp trình độ chung của cả nước
- Điều này không vi phạm quyền bình đẳng dt. Vì: nhằm khuyến khích họ có cơ hội học tập để tiến kịp với các dt khác . . .
- HS hoạt động cả lớp
- Hai bàn một nhóm, và 2 nhóm thảo luận 1 câu.
1.Bình đẳng giữa các dân tộc:
a) Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc:
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc, màu da... đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.
b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc:
* Các dân tộc ở Việt Nam đều có quyền bình đẳng về chính trị
-Điều 54, Hiến pháp 1992
-Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ VN không phân biệt đa số hay thiểu số, không phân biệt trình độ phát triển cao hay thấp đều có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan Nhà nước.
*Các dân tộc ở VN đều bình đẳng về kinh tế.
Nhà nước đã ban hành các chương trình phát triển kinh tế- xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.
* Các dân tộc VN đều bình đẳng về văn hóa, giáo dục.
-Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình. Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy. Đó là cơ sở của sự bành đẳng về văn hóa và sự đoàn kết thống nhất từng dân tộc.
-Các dân tộc ở VN bình đẳng trong việc hưởng thụ một nền giáo dục của nước nhà, được NN tạo mọi đk để công dân thuộc các dt khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập.
c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc:
Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng , đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
d) Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc:
*Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
Điều 5: “ Nhà nước CHXHCNVN là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước VN. Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc”
*Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc.
-Nhà nước ban hành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc.
-Đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa được Nhà nước mở các trường, lớp nội trú, cung cấp SGK phù hợp với ngôn ngữ, khuyến khích con em đồng bào dân tộc đến trường, tạo mọi điều kiện để nâng cao dân trí cho đồng bào
-Nhà nước chủ trương phát huy truyền thống, bản sắc văn hóa của các dân tộc
*Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc,
Mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc, vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc đều bị xử lí nghiêm minh.
|HĐ5: Củng cố luyện tập. (6 phút) Dùng sơ đồ để củng cố bài
BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC
KHÁI NIỆM
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc, màu da... đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.
NỘI DUNG
* Các dân tộc ở Việt Nam đều có quyền bình đẳng về chính trị
*Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc.
*Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc,
BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC
Ý NGHĨA
CHÍNH SÁCH
Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng , đoàn kết, tương trợ, giúp nhau cùng phát triển là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”
*Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
*Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế- xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc.
*Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc,
4- Daën doø HS chuaån bò cho tieát hoïc tieáp theo:
- Làm bài tập 1, 2 trong SGK
- Đọc trước phần 2: Bình đẳng giữa các tôn giáo.
- Söu taàm hình aûnh caùc toân giaùo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tiết 12 (Bài 5).doc