Giáo án Giáo dục công dân Khối 11 - Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá - Năm học 2010-2011

Theo em tính chất của cạnh tranh như ao2?

Cạnh tranh mang tính chất gay gắt và khốc liệt

Ai là người tham gia vào việc cạnh tranh?

Chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh: người bán, người mua, nhà sản xuất, kinh doanh.

Cạnh tranh nhằm mục đích gì?

 Nhằm giành lấy những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.

 

ppt34 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Khối 11 - Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá - Năm học 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Nội dung của quy luật giá trị được công dân vận dụng như thế nào? 14/10/2010BÀI 4CẠNH TRANH TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA (1 tiết)14/10/2010NỘI DUNG1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranha. Khái niệm cạnh tranhb. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranha. Mục đích của cạnh tranhb. Các loại cạnh tranh3. Tính hai mặt của cạnh tranha. Mặt tích cực của cạnh tranhb. Mặt hạn chế của cạnh tranh14/10/2010Đoạn phim này muốn nói lên điều gì?1. Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranha. Khái niệm cạnh tranh14/10/2010 Nhà sản xuất quảng cáo để nhằm mục đích gì?NHẰMTác động vào người tiêu dùngThu được nhiều lợi nhuậnBán được nhiều hàng hóa14/10/2010Theo em cạnh tranh là gì? Cạnh tranh là sự. , sự giữa các chủ thể kinh tế tham gia .. ,kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều cho mình. ganh đuađấu tranhsản xuấtlợi nhuận 14/10/2010Hãng điện thoại Nokia và Samsung cạnh tranh với nhauNokia 6233SamSung E770Ví dụ:14/10/2010Hãng xe Ford Everest và Honda OSM cạnh tranh với nhauFord EverestHonda OSM14/10/2010Theo em tính chất của cạnh tranh như ao2? Nhằm giành lấy những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận.Cạnh tranh nhằm mục đích gì? Ai là người tham gia vào việc cạnh tranh? Chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh: người bán, người mua, nhà sản xuất, kinh doanh. Cạnh tranh mang tính chất gay gắt và khốc liệt. 14/10/2010 Để chỉ tính chất của sự cạnh tranh, người ta thường nói:TTnhưCTThương trườngChiến trườngNhà nước ta quy định hình thứcCTLMCạnh tranh lành mạnhThử tài đoán nhanh14/10/2010b. Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranhCạnh tranh ra đời từ khi nào?  Khi sản xuất và lưu thông hàng hóa xuất hiện thì cạnh tranh ra đời, tồn tại và phát triển. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh? 14/10/2010Do tồn tại nhiều chủ sở hữu là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh.Do điều kiện sản xuất, và lợi ích của mỗi chủ thể kinh tế khác nhau.Nguyên nhân14/10/2010 Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất – kinh doanh, có điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau đã trở thành nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh ra đời và phát triển trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.Như vậy:14/10/2010 Mục đích cạnh tranh của những người bán hàng là gì? Mục đíchGiành nhiều khách hàngGiành lợi nhuận về mình nhiều hơn2. Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranha. Mục đích của cạnh tranh14/10/2010Giành nguyên liệu, lực lượng sản xuất.Biểu hiện:Giành ưu thế về khoa học, công nghệ.Giành thị trường, nơi đầu tư, hợp đồngGiành ưu thế về giá cả, chất lượng hàng hoáNó biểu hiện ở những mặt nào?14/10/2010b. Các loại cạnh tranh Cạnh tranh giữa người bán với nhau. Nhiều người bán cùng một hàng, nhưng ít người mua.Bánh trung thu Cạnh tranh xuất hiện khi nào?14/10/2010 Cạnh tranh giữa người mua với nhau Xuất hiện: Hàng hóa đem ra bán ít nhưng người mua hàng hóa đó thì nhiều.Nang MonaLisa – Leonador da VinciCạnh tranh xuất hiện khi nào?14/10/2010 Cạnh tranh trong nội bộ ngànhXe hondaXe Sufat Là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành sản xuất.Cạnh tranh trong nội bộ ngành là như thế nào?14/10/2010Ví dụMay Việt TiếnMay 10Công ty may Việt Tiến và may 10 cạnh tranh với nhau 14/10/2010 Cạnh tranh giữa các ngành  Là sự ganh đua về kinh tế giữa các doanh nghiệp trong các ngành sản xuất. Chế biến thuỷ, hải sản Giày daCạnh tranh trong nội bộ ngành là như thế nào?14/10/2010 Cạnh tranh trong nước với nước ngoài Xuất hiện khi thị trường vượt khỏi phạm vi quốc gia.Trái cây trong nướcTrái cây nước ngoài Cạnh tranh xuất hiện khi nào?14/10/2010Ví dụGạo Việt Nam cạnh tranh với gạo Thái LanGạo Thái LanGạo Việt Nam 14/10/2010 Ngày nay cạnh tranh không chỉ góp phần tác động vào sự phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá ở trong nước mà còn ở phạm vi toàn cầu.Kết luận14/10/20103. Tính hai mặt của cạnh tranh  Cạnh tranh giữ vai trò làcủa sản xuất và lưu thông hàng hóa.động lực kinh tếa. Mặt tích cực của cạnh tranhVai trò đó biểu hiện ở các mặt nào?Cạnh tranh có vai trò gì?14/10/2010  Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật phát triển => năng suất lao động xã hội tăng lên. Biểu hiện:14/10/2010 Khai thác nguồn lực của đất nước vào đầu tư, xây dựng và phát triển nền KTTT định hướng XHCN.Nhân lựcVốn14/10/2010 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO (11/1/2007)14/10/2010b. Mặt hạn chế của cạnh tranh. Hạn chếChạy theo lợi nhuận => khai thác tài nguyên bừa bãi =>môi trường, môi sinh suy thoái, ô nhiễm.Sử dụng những thủ đoạn phi pháp bất lương nhằmgiành giật khách hàng và thu được nhiều lợi nhuậnĐầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường, nâng giá lên cao ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhân dân.14/10/2010Khai thác rừng bừa bãi => lũ lụt14/10/2010Buôn lậu Thủ đoạn bất lươngHàng giả14/10/2010 Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng hoá, nó vừa có mặt tích cự vừa có mặt hạn chế. Tuy nhiên, mặt tích cự là cơ bản, còn mặt hạn chế sẽ được nhà nước điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các chính sách kinh tế - xã hội.Kết luận14/10/2010 Câu 2: Khi Việt Nam gia nhập WTO, tính chất, mức độ cạnh tranh sẽ diễn ra theo hướng nào?Vì sao?Củng cốCâu 1: Em hãy cho biết có bao nhiêu loại canh tranh14/10/2010Trả lời:Câu 1: Có 5 loại cạnh tranh+ Cạnh tranh giữa người bán với nhau. + Cạnh tranh giữa người mua với nhau. + Cạnh tranh trong nội bộ ngành. + Cạnh tranh giữa các ngành.+ Cạnh tranh trong nước với nước ngoài.Câu 2: Tính chất cạnh tranh sẽ khốc liệt.Bởi vì:14/10/2010Học bài cũ Làm các bài tập trong SGK (T 42) Chuẩn bị trước bài 5 DẶN DÒ 14/10/2010

File đính kèm:

  • pptthuyhuong.ppt
Giáo án liên quan