Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 - Phạm Thùy Dương - Tiết 7 - Bài 7 : Tích Cực Tham Gia Các Hoạt Động Chính Trị -Xã Hội

I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức.

- Hiểu thế nào là các hoạt động chính trị- xã hội.

- Hiểu được ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị- xã hội.

2. Về kĩ năng.

- Tham gia các hoạt động chính trị- xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức.

- Biết tuyên truyền vận động bạn bè cùng tham gia

3. Về thái độ

Tự giác, tích cực, có trách nhiệm trong việc tham gia các hoạt động chính trị- xã hội do lớp, trường, xã hội tổ chức.

II. Phương pháp - Phương tiện

1. Phương pháp:

- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

- Giảng giải, đàm thoại.

- Thảo luận nhóm.

2. Phương tiện:

- SGK, SGV lớp 8

- Tranh, ảnh sưu tầm của học sinh về các hoạt động chính trị- xã hội.

III. Hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ.

Câu 1: Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh? Cho ví dụ?

Câu 2: Tình bạn trong sáng, lành mạnh sẽ đem lại điều gì cho mọi người?

Câu 3: Chữa bài tập 2 trong SGK

3. Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 - Phạm Thùy Dương - Tiết 7 - Bài 7 : Tích Cực Tham Gia Các Hoạt Động Chính Trị -Xã Hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 Bài 7 : Tích cực tham gia các hoạt động chính trị -xã hội I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức. - Hiểu thế nào là các hoạt động chính trị- xã hội. - Hiểu được ý nghĩa của việc tham gia các hoạt động chính trị- xã hội. 2. Về kĩ năng. - Tham gia các hoạt động chính trị- xã hội do lớp, trường, địa phương tổ chức. - Biết tuyên truyền vận động bạn bè cùng tham gia 3. Về thái độ Tự giác, tích cực, có trách nhiệm trong việc tham gia các hoạt động chính trị- xã hội do lớp, trường, xã hội tổ chức. II. Phương pháp - Phương tiện 1. Phương pháp: - Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Giảng giải, đàm thoại. - Thảo luận nhóm. 2. Phương tiện: - SGK, SGV lớp 8 - Tranh, ảnh sưu tầm của học sinh về các hoạt động chính trị- xã hội. III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Câu 1: Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh? Cho ví dụ? Câu 2: Tình bạn trong sáng, lành mạnh sẽ đem lại điều gì cho mọi người? Câu 3: Chữa bài tập 2 trong SGK 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung phần đặt vấn đề. GV: Cho HS giới thiệu những bức tranh, ảnh mình đã sưu tầm được về các hoạt động chính trị- xã hội. GV: Trong những hoạt động các bạn đã sưu tầm và giới thiệu em đã tham gia những hoạt động nào? GV: Theo em, bên cạnh việc học văn hoá tham gia các hoạt động chính trị- xã hội sẽ có lợi gì cho bản thân và xã hội? GV: Nhận xét và chốt lại ý đúng. Việc tham gia các hoạt động chính trị- xã hội giúp chúng ta phát triển một cách toàn diện. Không chỉ biết chăm lo lợi ích cá nhân, quan tâm đến lợi ích tập thể mà còn phải có trách nhiệm với cộng đồng, xã hội vì chúng ta đang sống, hoạt động, làm việc trong cộng đồng đó. Vì xã hội là sự tổng hoà của các mối quan hệ giữa người với người. HS: Giới thiệu phần chuẩn bị của mình HS: phát biểu HS: phát biểu I. Đặt vấn đề. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. GV: Có rất nhiều hoạt động chính trị- xã hội, trong đó có 3 loại hoạt động quan trọng đó là: II. Nội dung bài học. Hoạt động xây dựng và bảo vệ tổ quốc Hoạt động trong các tổ chức chính trị đoàn thể Hoạt động nhân đạo, bảo vệ môi trường tự nhiên, xã hội. - Lao động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp - Tham gia giữ gìn trật tự trị an ở địa phương, ở trường, thực hiện nghĩa vụ quân sự - Tham gia các hoạt động của đội thiếu niên - Tham gia hoạt động đoàn - Hội cựu chiến binh. Các hoạt động này nhằm phát triển cá nhân, xây dựng tập thể đóng góp vào công việc chung của xã hội. - Hoạt động từ thiện - Hoạt động nhân đạo - Xoá đói giảm nghèo. - Các hoạt động nhằm bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường VHXH nhằm tạo ra môi trường sống lành mạnh thuận lợi nhất cho con người. Câu 1: Thế nào là hoạt động chính trị- xã hội? GV: nhận xét chốt lại ý đúng ở phần nội dung bài học. Câu 2: Nêu ý nghĩa của việc tham gia hoạt động chính trị- xã hội? Câu 3: HS làm gì để tham gia các hoạt động chính trị- xã hội? GV: Gọi HS đọc phần nội dung bài học trong SGK. HS: độc lập suy nghĩ trả lời. HS: độc lập suy nghĩ trả lời. HS: độc lập suy nghĩ trả lời. 1. Khái niệm. Hoạt động chính trị- xã hội là những hoạt động có nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, chế độ chính trị xã hội, là những hoạt động trong các tổ chức.. 2. ý nghĩa. Là điều kiện để mỗi cá nhân bộc lộ, rèn luyện phát triển khả năng và đóng góp trí tuệ, công sức của mình vào công việc chung của xã hội. 3. HS phải làm gì để tham gia các hoạt động chính trị- xã hội. Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố GV: Cho HS làm bài tập 2 trong SGK Bài tập 2 (SGK) Hoạt động thể hiện tính tích cực là a,e,g,i,k,l. Hoạt động thể hiện tính tiêu cực: b, c, d, đ, h. Bài tập bổ trợ. Khi tham gia các hoạt động do lớp, trường và địa phương tổ chức, em thường xuất phát từ những lí do nào? HS: độc lập suy nghĩ trả lời. III. Bài tập Hoàn thành công việc được giao vì tự giác thực hiện. Lo lắng, sốt sắng trong công việc, đi đúng giờ vì có trách nhiệm. Làm cho xong chuyện vì thầy cô giáo yêu cầu Tình cảm niềm tin trong sáng vì thấy có lợi cho mọi người, yêu thương mọi người. Đóng góp sức mình, trí tuệ vì ham thích hoạt động. GV: Kết luận: Trong xã hội hiện nay vẫn còn một số người chạy theo thành tích, mượn cớ hoạt động chính trị- xã hội để mưu cầu lợi ích riêng; trong HS chúng ta còn có hiện tượng thờ ơ, ích kỉ không quan tâm đến người khác, sống thực dụng, thiếu lành mạnh. Bài tập 4: Đáp án: - Em giải thích để bạn rõ 5 năm mới có bầu cử. Bóng đá không xem trận này thì xem trận khác. - HS phải tham gia các hoạt động chính trị- xã hội cụ thể tuyên truyền, cổ động cho ngày bầu cử, đó là việc làm thể hiện lòng yêu nước. Kết luận toàn bài: Tích cực tham gia hoạt động chính trị- xã hội là trách nhiệm của mỗi người. Các công dân nói chung và bản thân HS nói riêng tuỳ theo sức của mình tích cực tham gia góp phần xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp, giúp cho sự phát triển của nhân cách mỗi cá nhân. Hoạt động 4: Dặn dò Học và nắm vững nội dung bài học. Hoàn thành bài tập trong SGK Sưu tầm bài viết, tranh ảnh nói về phong tục, nét đẹp văn hoá của Việt Nam và các dân tộc khác trên thế giới.

File đính kèm:

  • docTiet 7- tich cuc tham gi HD CTXH.doc
Giáo án liên quan