Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 - Phạm Thùy Dương - Tiết 11 - Bài 10 : Tự Lập

I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức.

- Hiểu thế nào là tự lập

- Nêu được những biểu hiện của người có tính tự lập

- Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập

2. Về kĩ năng.

Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hằng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt.

3. Về thái độ

- Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.

- Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập.

II. Phương pháp - Phương tiện

1. Phương pháp:

- Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

- Giảng giải, đàm thoại.

- Thảo luận nhóm.

2. Phương tiện:

- SGK, SGV lớp 8

- Tranh, ảnh về nét đẹp trong văn hoá của các dân tộc khác trên thế giới.

III. Hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ.

+ Nội dung của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?

+ ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư?

+ Em hãy kể về gương tốt ở khu dân cư của em tham gia xây dựng nếp sống văn hóa.

2. Bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 - Phạm Thùy Dương - Tiết 11 - Bài 10 : Tự Lập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 11 Bài 10 : Tự lập I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức. - Hiểu thế nào là tự lập - Nêu được những biểu hiện của người có tính tự lập - Hiểu được ý nghĩa của tính tự lập 2. Về kĩ năng. Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hằng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt. 3. Về thái độ - Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác. - Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập. II. Phương pháp - Phương tiện 1. Phương pháp: - Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề. - Giảng giải, đàm thoại. - Thảo luận nhóm. 2. Phương tiện: - SGK, SGV lớp 8 - Tranh, ảnh về nét đẹp trong văn hoá của các dân tộc khác trên thế giới. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. + Nội dung của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? + ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân cư? + Em hãy kể về gương tốt ở khu dân cư của em tham gia xây dựng nếp sống văn hóa. 2. Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung câu chuyện của phần đặt vấn đề GV: Tổ chức cho HS đọc truyện GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung câu chuyện theo các câu hỏi sau: 1) Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước từ hai bàn tay trắng? 2) Em có nhận xét gì về suy nghĩ và việc làm của anh Lê? 3. Từ câu chuyện trên, hãy rút ra bài học cho bản thân? GV: Nhận xét và chốt lại ý đúng 1HS đọc lời dẫn 1HS vai Bác Hồ. 1HS vai anh Lê. HS: Làm việc cá nhân. I. Đặt vấn đề. 1. Bác Hồ có thể ra đi với hai bàn tay trắng vì: Bác Hồ có sẵn lòng yêu nước; BH có lòng quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ, tin vào chính mình, sức lực của chính mình. Tự nuôi sống mình bằng 2 bàn tay lao động để đi tìm đường cứu nước. Thể hiện phẩm chất không sợ khó khăn, gian khổ, ý chí tự lập cao. 2. Anh Lê cũng là một thanh niên yêu nước nhưng không đủ can đảm như Bác không có lòng tin vào bản thân vào chính sức lao động của chính mình. 3. Bài học: Phải biết quyết tâm không ngại khó khăn, có ý chí tự lập trong học tập và rèn luyện Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học GV: Cùng đàm thoại với HS để tìm hiểu nội dung bài học (4 ý chính) 1) Thế nào là tính tự lập? 2) Những biểu hiện của tính tự lập? Những biểu hiện trái với tự lập? Nhút nhát. Lo sợ. Ngại khó. ỷ lại dựa dẫm. Phụ thuộc người khác. bài tập Tìm những hành vi biểu hiện tính tự lập trong học tập, trong lao động và trong công việc hằng ngày? Học tập Lao động Công việc hằng ngày - Tự giác làm bài tập - Tự đi học bằng xe đạp. - Tự chuẩn bị đồ dùng học tập. - Học thuộc bài khi lên bảng - Một mình chăm sóc em bé cho mẹ đi làm. - Trực nhật lớp một mình. - Hoàn thành công việc trường giao - Tự tăng gia sản xuất. - Tự giặt quần áo. - Tự chuẩn bị bữa ăn sáng. - Tự mình hoàn thành mọi công việc được giao. GV: Dẫn. Hiện nay có rất nhiều tấm gương HS, sinh viên và những người lao động vượt qua nghèo khó bệnh tật để vươn lên thành đạt. Chúng ta không chỉ khâm phục mà còn phải biết học tập làm theo những tấm gương tự lập. 3) ý nghĩa của tự lập? 4) Các em rút ra bài học gì cho bản thân và phải làm gì để rèn luyện tính tự lập? HS: Hoạt động cá nhân HS: Hoạt động cá nhân HS: Hoạt động cá nhân HS: Hoạt động cá nhân II. Nội dung bài học. 1. Tự lập là gì? Tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dụng cuộc sống, không trông chờ dựa dẫm vào người khác. 2) Biểu hiện: - Tự tin - Bản lĩnh - ý chí vượt qua mọi khó khăn, gian khổ. - Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì, bền bỉ. 3) ý nghĩa: - Người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công. - Họ xứng đáng được mọi người kính trọng. 4) HS làm gì? - Rèn luyện từ nhỏ. - Đi học - Đi làm. - Sinh hoạt hằng ngày. Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố GV: Cho HS thảo luận bài tập 2 trong sgk Đáp án: + Không tán thành: a, b. + Tán thành: c, d, đ, e. Bài tập 5: Thảo luận GV: Đưa nhận xét và đánh giá kết quả thảo luận của từng nhóm. GV: tổng kết toàn bài. Tự lập là một đức tính quý báu mà mỗi chúng ta cần học tập và rèn luyện trong cuộc sống. Có tính tự lập sẽ vượt qua mọi khó khăn để vươn lên có cuộc sống tốt đẹp. Trong thời đại ngày nay HS chúng ta cần phải biết sống tự lập, không ỷ lại chờ đợi người khác. HS: thảo luận và đưa ra nhận xét. HS: Mỗi nhóm thảo luận 1 biểu hiện của tự lập. III. Bài tập 1. HS hiểu được bản chất và ý nghĩa cả tự lập. Hoạt động 4: Dặn dò. Hoàn thành phần bài tập trong sgk Học và nắm vững phần nội dung bài học. Chuẩn bị cho bài sau.

File đính kèm:

  • docTiet 11- Tu lap.doc