Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 8 - Lê Thị Bích Huệ - Trường THCS Phương Trung

I - MỤC TIÊU GIÁO DỤC

- Học sinh hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện.

- Biết lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực nhiệt tình, trách nhiệm tôn trọng ủng hộ cán bộ lớp

- Hiểu vị trí nhiệm vụ quan trọng của học sinh lớp 8.

I - NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG

A- Nội dung:

- Nội quy và ý nghĩa của việc thực hiện nội quy trong nhà trường

- Báo cáo tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau 1 năm.

- Bầu đội ngũ cán bộ lớp.

- Xác định những nhiệm vụ quan trọng của học sinh lớp 8.

B- Hình thức:

- Nghe báo cáo và thảo luận.

- Bầu bằng phiếu.

III.Chuẩn bị hoạt động:

- Phương tiện:

+ Báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp.

+ Phiếu bầu.

+ Các tiết mục văn nghệ văn nghệ.

- Tổ chức :

+ Phân công người điều khiển chương trình

+ Mời đại biểu

+ Chuẩn bị loa đài, trang trí

 

doc23 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 846 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp lớp 8 - Lê Thị Bích Huệ - Trường THCS Phương Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thống của Đoàn. - Những bài hát, bài thơ, câu chuyện về Đoàn. - Câu hỏi, đáp án. B- Hình thức: Thi theo đội. III- Chuẩn bị hoạt động A. Phương tiện - Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm, sáng tác của học sinh . - Các câu đố câu hỏi. - Thang điểm dùng cho ban giám khảo B. Tổ chức. - Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, hình thức của chủ đề hoạt động. - Hướng dẫn HS sưu tầm tìm hiểu các tài liệu có liên quan. IV - Tiến hành hoạt động Bước 1:Khởi động: - Hát tập thể: Cùng nhau ta đi lên”. - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do. Bước 2: Nội dung chính của hoạt động. - Người dẫn chương trình nêu câu hỏi - Cho người giơ tay trước được hát. - Ban giám khảo cho điểm và ghi kết quả lên bảng. I - Câu hỏi: - Kể tên các bài hát về Đoàn? - Trình bày bài hát về Đoàn? II - Cho hát xen kẽ phần trả lời câu hỏi. Bước 3: Kết thúc hoạt động - Hát tập thể bài : “ Tiến lên đoàn viên”. - Nhận xét tinh thần ý thức tham gia. V- Tổng kết đánh giá. - Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm. Biểu dương tinh thần tham gia. - Góp ý để HĐNG sau được tốt hơn. - Động viên khích lệ, học sinh mạnh dạn tham gia. - Qua buổi ngoại khoá củng cố thêm niềm tin yêu Đoàn và say mê học tập. Ngày 22/3/2012 Tiết 14: sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 8 -3 và 26 -3 I - Mục tiêu giáo dục 1- Giúp học sinh biết thêm các bài hát về Đoàn 2 - Tự hào về truyền thống của Đoàn, tôn trọng tổ chức Đoàn 3 - Rèn luyện kỹ năng hát và biểu diễn. Ii - nội dung hình thức hoạt động A- Nội dung: - Tư liệu về mẹ và cô. - Những bài hát, bài thơ, câu chuyện về mẹ và cô. - Nêu suy nghĩ về ngày 26-3,tiếp tục hát về Đoàn - Câu hỏi, đáp án. B- Hình thức: Thi theo đội. III- Chuẩn bị hoạt động A. Phương tiện - Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm, sáng tác của học sinh . - Các câu đố câu hỏi. - Thang điểm dùng cho ban giám khảo B. Tổ chức. - Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, hình thức của chủ đề hđ - Hướng dẫn HS sưu tầm tìm hiểu các tài liệu có liên quan. IV - Tiến hành hoạt động Bước 1: Khởi động: - Hát tập thể: “Em yêu trường em”. - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do. - các tổ tham gia tự giới thiệu Người dẫn chương trình nêu câu hỏi Bước 2: Nội dung chính của hoạt động. - Người dẫn chương trình nêu câu hỏi - Cho người giơ tay trước được hát. - Ban giám khảo cho điểm và ghi kết quả lên bảng. I - Câu hỏi: - Em hãy cho biết mẹ có ý nghĩa như thế nào đối với em? II - Hát những bài ca có từ “ mẹ”. III. Suy nghĩ của em về ngày 26-3 IV. Biểu diễn văn nghệ mừng ngày 26-3 Bước 3: Kết thúc hoạt động - Hát tập thể bài : “ Mẹ của em”. - Nhận xét tinh thần ý thức tham gia. V- Tổng kết đánh giá. - Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm. Biểu dương tinh thần tham gia. - Góp ý để HĐNG sau được tốt hơn. - Động viên khích lệ, học sinh mạnh dạn tham gia. - Qua buổi ngoại khoá củng cố thêm tình cảm đối với mẹ và cô cố găng học tập tốt hơn. Chủ điểm tháng 4 “ hoà bình hữu nghị ” ÿÿ mục tiêu - Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng cuẩ vấn đề hoà bình và hữu nghịgiữa các dân tộc, nắm được 1 số di sản văn hoá và di tích lich sử của quê hương đất nước. - Biết vận dụng các kiến thức đã học để rèn luyện kỹ năng chung sống ở mọi nơi mọi lúc, trên tinh thần thân thiện hợp tác và hoà bình. - Biết tỏ thái độ đồng tình với những cách ứng xử có văn hoá trong đời sống hàng ngày, phe phán những thái độ và cách ứng xử thiếu văn hoá, không thân thiện. Ngày 05- 4-2012 ” Tiết 15: tìm hiểu về tổ chức unesco I - Mục tiêu giáo dục 1- Giúp học sinh hiểu được tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. 2 - Tôn trọng tình đoàn kết hữu nghị, sẵn sàng hợp tác với nhau. Ii - nội dung, hình thức hoạt động A- Nội dung: - Hiểu được tình đoàn kết hữu nghị. - Tình đoàn kết sẽ duy trì và phát triển hoà bình. - Xây dựng tình đoàn kết hữu nghị. B- Hình thức: - Hái hoa dân chủ.- thảo luận. - Văn nghệ.. III- Chuẩn bị hoạt động A. Phương tiện : - Tranh ảnh, bài hát, thơ ca ngợi tình đoàn kết hữu nghị. - Câu hỏi và đáp án. B. Tổ chức: - Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, hình thức của chủ đề hoạt động. - Hướng dẫn HS sưu tầm tìm hiểu các tài liệu có liên quan. IV - Tiến hành hoạt động Bước 1: Khởi động: - Hát tập thể: Việt Nam - trung hoa”. - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do. Bước 2: Nội dung chính của hoạt động. - Đại điện các tổ lên hái hoa dân chủ trả lời câu hỏi. - Ban giám khảo cho điểm và ghi kết quả lên bảng. I - Câu hỏi: - Kể tên các nước anh em của chúng ta? - Các nước anh em đã giúp đỡ nước ta và nước ta đã giúp đỡ họ như thế nào? II - Cho hát xen kẽ phần trả lời câu hỏi. Bước 3: Kết thúc hoạt động: - Hát tập thể bài : “Ca chiu xa”. - Nhận xét tinh thần ý thức tham gia. V- Tổng kết đánh giá. - Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm. Biểu dương tinh thần tham gia. - Góp ý để HĐNG sau được tốt hơn. - Động viên khích lệ, học sinh mạnh dạn tham gia. - Qua buổi ngoại khoá củng cố thêm niềm tin các nước anh em say mê học tập. Ngày 21- 4-2010 ° Tiết 16: sinh hoạt văn nghệ mừng ngày chiến thắng 30- 4 hội vui học tập I - Mục tiêu giáo dục 1- Giúp học sinh nhận thức được ý nghĩa ngày giải phóng Miền Nam 30/4. 2 - Có lòng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã chiến đấu anh dũng hy sinh vì độc lập tự do của dân tộc. 3 - Luyện kỹ năng tham gia hoạt động văn nghệ tập thể. Ii - nội dung, hình thức hoạt động A- Nội dung: - Tư liệu về tấm gương hy sinh quên mình vì dân tộc. - Những bài hát, bài thơ, câu chuyện về truyền thống chiến đấu gian khổ của đồng bào Miền Nam. B- Hình thức: - Hát, múa. - Kể truyện, ngâm thơ. - Hái hoa dân chủ trả lời các câu hỏi về lịch sử liên quan đến ngày 30-4 III- Chuẩn bị hoạt động A. Phương tiện - Một số bài thơ, bài hát, múa về giải phóng Miền Nam. - Mỗi tổ 2 tiết mục văn nghệ. - Trang trí lớp. B. Tổ chức: Sinh hoạt tập thể. IV - Tiến hành hoạt động Bước 1: Khởi động: - Hát tập thể: “ Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”. - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do. Bước 2: Nội dung chính của hoạt động. Người điều khiển giới thiệu các cá nhân, tập thể lên tham gia các tiết mục theo thứ tự đã gắp thăm. - Mời đại diện các tổ lên hái hoa dân chủ. -Trình diễn các tiết mục văn nghệ - Trả lời các câu hỏi về lịch sử liên quan đến ngày 30-4-1975 Bước 3: Kết thúc hoạt động - Hát tập thể bài : “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”. - Nhận xét tinh thần ý thức tham gia. V- Tổng kết đánh giá. - Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm. Biểu dương tinh thần tham gia. - Góp ý để HĐNG sau được tốt hơn. - Động viên khích lệ, học sinh mạnh dạn tham gia. - Qua buổi ngoại khoá củng cố thêm niềm tự hào dân tộc. chuẩn bị tham gia hội trại 26 - 3‹ I - Mục tiêu giáo dục 1- Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của hội trại, tăng thêm tinh thần trách nhiệm. 2 - Hứng thú hoạt động hội trại. Ii - nội dung hình thức hoạt động A- Nội dung: - Tư liệu về mẹ và cô. - Những bài hát, bài thơ, câu chuyện về mẹ và cô. - Câu hỏi, đáp án. B- Hình thức: Lớp thảo luận dưới sự điều khiển của lớp trưởng, chi đội trưởng. III- Chuẩn bị hoạt động A. Phương tiện - Thông báo của nhà trường. - Nhiệm vụ. - Các câu hỏi. B. Tổ chức. Bàn trong buổi sinh hoạt lớp giáo viên làm cố vấn. IV - Tiến hành hoạt động Bước 1: Khởi động: - Hát tập thể: “ Mơ ước ngày mai ”. - Người dẫn chương trình tuyên bố lí do. - các tổ tham gia tự giới thiệu Người dẫn chương trình nêu câu hỏi Bước 2: Nội dung biểu biễn chính của hoạt động. - Người dẫn chương trình nêu câu hỏi - Cho người giơ tay trước được hát. - Ban giám khảo cho điểm và ghi kết quả lên bảng. I - Câu hỏi: - Tên trại là gì? - Cần phải có những gì để dựng trại? - Kế hoạch cần chuẩn bị những gì? II - Xen kẽ văn nghệ. Bước 3: Kết thúc hoạt động. - Tổng hợp các ý kiến, thống nhất nội dung kế hoạch chuẩn bị thực hiện. Tháng 5 Chủ điểm bác hồ kính yêu Tiết 17 thi tìm hiểu theo chủ đề bác hồ với thiếu nhi I/ Mục tiêu giáo dục: - H/s nhận thức được công lao to lớn của Bác Hồ đối với dân t tộc - Có kỹ năng tìm hiểu và nắm vững yêu cầu của chủ đề có thể thực hành rèn luyện tốt trong học tập. Tự hào, phấn khởi là con cháu Bác Hồ, ra sức phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi. II/ Nội dung và hình thức a, Nội dung: H/S tìm hiểu theo các nội dung Công lao to lớn của Bác Hồ đối với dân tộc. Học sinh phải làm gì để đền đáp công lao của Bác. b, Hình thức: - Thi tìm hiểu - Viết báo cáo thu hoạch. III/ Chuẩn bị: a, Phương tiện: - Tư liệu, tài liệu nói về Bác. - Giấy bút b, Tổ chức : - Sưu tầm tài liệu nói về Bác. - Cá nhân trình bày báo cáo. IV/ Tiến hành hoạt động a, Khởi động b, Tổ chức: - Báo cáo thu hoạch. - Thi trả lời hay nhất - Trao phần thưởng. V/ Kết thúc hoạt động: - G V nhận xét các hoạt động của học sinh. Tiết 18 sinh hoat văn nghệ mừng ngày 19 - 5 *********** I/ Mục tiêu giáo dục: Giúp H/ S - Nâng cao hiểu biết về tình cảm của Bác Hồ đối với dân tộc. - Có kỹ năng tìm hiểu và nắm vững yêu cầu của chủ đề có thể thực hành rèn luyện tốt trong học tập. Tự hào, phấn khởi là con cháu Bác Hồ, ra sức phấn đấu để trở thành con ngoan trò giỏi. II/ Nội dung và hình thức a, Nội dung: H/S tìm hiểu theo các nội dung Ca ngợi công lao Bác Hồ đối với dân tộc. Học sinh phải làm gì để đền đáp công lao của Bác. b, Hình thức: - Biểu diễn văn nghệ theo thể loại : đơn ca, song ca ,tốp ca ... - Thi tìm hiểu - Viết báo cáo thu hoạch. III/ Chuẩn bị: a, Phương tiện: - Các bài hát , điệu múa... về Bác Hồ. - Tư liệu, tài liệu nói về Bác. - Giấy bút b, Tổ chức : - Từng tổ đăng kí tiết mục văn nghệ - Cử người điều khiển chương trình. - Sưu tầm tài liệu nói về Bác. - Cá nhân trình bày báo cáo. IV/ Tiến hành hoạt động a, Khởi động - Tuyên bố lí do sinh hoạt kỉ niệm ngày sinh nhật Bác Hồ b, Biểu diễn: - Người điều khiển mời các tổ lên trình bày tiết mục văn nghệ. - Thi trả lời hay nhất - Trao phần thưởng. V/ Kết thúc hoạt động: - G V nhận xét các hoạt động của học sinh. -Trao phần thưởng cho các tổ đạt giải.

File đính kèm:

  • docGiao an HDNGLL 8(1).doc