Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 - Nguyễn Ngọc Ấn - Tiết 30 – 31 Bài 21: Pháp Luật Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

I / MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1)Kiến thức :

 - HS hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của PL trong đời sống xã hội .

2)Thái độ :

 - Bồi dưỡng cho HS tình cảm niềm tin vào PL

3)Kỹ năng

 - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống , làm việc theo PL.

II / PHƯƠNG PHÁP :

- Phương pháp dẫn giải .

- Tự học , tự tìm hiểu theo nhóm

- Thảo luận .

III / TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :

- SGK, SGV CD8

- Hiến pháp và một số bộ luật .

- Một số câu chuyện liên quan đến đời sống hằng ngày của HS như : tấm gương chấp hành pháp luật , bảo vệ PL

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

1) On định

2) kiểm bài cũ :

- Hiến pháp là gì ? HP do ai xây dựng ?

- Hiến pháp năm 1992 có mấy chương ? mấy điều ? Nội dung cơ bản của HP ?

- Ai có quyền sửa đổi Hiến pháp ? thủ tục sửa đổi như thế nào ?

3) Bài mới : Giới thiệu bài

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 - Nguyễn Ngọc Ấn - Tiết 30 – 31 Bài 21: Pháp Luật Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30 – 31 Bài 21 PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I / MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1)Kiến thức : - HS hiểu được định nghĩa đơn giản về pháp luật và vai trò của PL trong đời sống xã hội . 2)Thái độ : - Bồi dưỡng cho HS tình cảm niềm tin vào PL 3)Kỹ năng - Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống , làm việc theo PL. II / PHƯƠNG PHÁP : Phương pháp dẫn giải . Tự học , tự tìm hiểu theo nhóm Thảo luận . III / TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : SGK, SGV CD8 Hiến pháp và một số bộ luật . Một số câu chuyện liên quan đến đời sống hằng ngày của HS như : tấm gương chấp hành pháp luật , bảo vệ PL IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1) Oân định 2) kiểm bài cũ : - Hiến pháp là gì ? HP do ai xây dựng ? - Hiến pháp năm 1992 có mấy chương ? mấy điều ? Nội dung cơ bản của HP ? - Ai có quyền sửa đổi Hiến pháp ? thủ tục sửa đổi như thế nào ? 3) Bài mới : Giới thiệu bài HĐ 1 : Tìm hiểu về PL GV : cho HS giải quyết tình huống của phần đặt vấn đề ( SGK) - HS đọc mục đặt vấn đề , thảo luận 3 câu hỏi gợi ý SGK Diều 74 : Cấm trả thù người khiếu nại tố cáo -> nêu việc ko được làm Điều 132 : (BLHS) : nêu biện pháp xử lí phạt cải tạo -> phạt tù . Như vậy : ta thấy PL là sự cụ thể hóa hiến pháp và phù hợp với hiến pháp . (?)(b) Điều 132 khoảng 2 của bộ luật hình sự thể hiện tính cưỡng chế của PL ? ? ( c) Hủy hoại rừng ->phạt tiền phạt tù GV chốt lại : PL là quy tắc xử sự chung bắt buộc , thể hiện : mọi người phải tuân theo pháp luật , Ai vi phạm sẽ bị Nhà nước xử lí. HĐ 2 : Tìm hiểu nội dung bài học ? Nhà trường đề ra nội quy để làm gì ? Vì sao ? ? Giả sử trường học ko có nội quy sẽ ra sao? ? XH đề ra PL để làm gì ? vì sao phải có PL . ( Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người dân , quản lí N2 quản lí XH.) GV : cho HS thảo luận câu hỏi sau : ? Cơ sở hình thành pháp luật và đạo đức ? Biện pháp thực hiện đạo đức pháp luật ? Ko thực hiện sẽ bị sử lí như thế nào ? GV dựa trên cơ sở câu hỏi thảo luận để giúp HS tìm ra những đặc điểm của PL và sự khác nhau giữa PL và đạo đức . Đạo đức Pháp luật Chuẩn mực đđ XH được đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nd tự giác thực hiện sợ dư luật xã hội, lương tâm cắn rứt Do N2 đặt ra được ghi bằêng các VB Bắt buộc thực hiện phạt cảnh cáo , phạt tù phạt tiền . HĐ 3 : Tìm hiểu bản chất của PL - GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học ở tiết 1 (kn, đ2 của PL ) - GV hướng dẫn, gợi y ùcho HS nhớ lại 1 số quyền cơ bản của công dân như quyền về chính trị , kinh tế, văn hóa , XH. (Về chính trị : công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước , qlí XH , quyền được bầu cử ứng cử vào các cơ quan quyền lợi nhà nước , quyền kiểm tra giám sát hoạt động cơ quan N2 , quyền tự do ngôn luận , tự do báo chí . Kinh tế : Quyền tự do kinh doanh, quyền sỡ hữu về TLSX quyền lao động Về văn hóa : có quyền và nghĩa vụ học tập XH : có quyền được bảo vệ chăm sóc sức khỏe Quyền của công dân không tách rời với nghĩa vụ và N2 tạo đk để công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình . GV chốt lại : Như vậy bản chất của PL nước CHXHCNVN thể hiện quyền làm chủ về mọi mặt của CD.) HĐ 4 : Tìm hiểu và phân tích vai trò của PL đ/v XH ? Vai trò của PL là gì ? cho VD minh họa . (PL là phương tiện qlí N2 , qlí XH VD : PL quy định rõ về khuôn khổ phạm vi, nguyên tắc tổ chức hoạt động của tất cả các cơ quan nhà nước quy định quyền và nghĩa vụ của CD yêu cầu mọi cơ quan , tổ chức mọi CD phải tuân thủ -> Nếu vi phạm sẽ bị phạt cảnh cáo, phạt tiền phạt tù . - PL là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân . VD: Tài sản có giá trị phải đăng kí quyền sở hữu - PL qui định biện pháp xử lí hành vi vi phạm quyền , lợi ích hợp pháp của công dân . ? Vậy để được PL bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp của mình chúng ta phải làm gì ? (Phải sống lao động học tập theo Hiến pháp và PL) HĐ 5 : Bồi dưỡng cho HS tình cảm niềm tin vào PL - GV tổ chức cho HS đọc 1 số mẫu chuyện sưu tầm được trên báo về những tấm gương bảo vệ PL, Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật (đã sưu tầm ở tiết 1 ) HĐ 6 : Rèn luyện bài học SGK. BT 1 : HS thảo luận phát biểu ý kiến lớp nhận xét trao đổi -> GV chốt lại . Hành vi vi phạm kỉ luật của Bình như : đi học muộn ko làm đủ bài tập mất trật tự trong lớp (do ko làm đủ bải tập ) do BGH nhà trường xử lí trên cơ sở nội quy nhà trường . Hành vi đánh nhau với các bạn trong trường là hành vi vi phạm PL, căn cứ vào mức độ vi phạm và độ tuổi của Bình ) Cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp xử phạt thích đáng . BT 2: Đã tìm hiểu ở phần bài học ->GV yêu cầu một số HS nhắc lại . BT 3: a) Ca dao tục ngữ nói về quan hệ anh em : “Khôn ngoan đối đáp chớ hoài đá nhau” “Em thuận anh hòa là nhà có phúc” b) Việc thực hiện trong các bổn phận ca dao , tục ngữ dựa trên cơ sở đạo đức XH. Nếu ko thực hiện sẽ bị cơ quan N2 xử phạt nhưng sẽ bị dư luận lên án . c) Nếu vi phạm điều 48 luật hôn nhân gđ thì sẽ bị xử phạt vì đây là quy định của PL. BT 4 : ( HS về nhà làm ) dựa trên mục thảo luận ở tiết 1 Đạo đức Pháp luật Cơ sở hình thành Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của ND qua nhiều thế hệ Do N2 ban hành Hình thức thể hiện Các câu ca dao, tục ngữ các câu chăm ngôn Các VBPL như : luật, bộ luật trong đó qui định các quyền . ngh/v của CD , nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan cán bộ công chức N2 . Biện pháp đảm bảo thực hiện Tự giác , thông qua tác động của dư luận XH lên án khuyến khích , khen, che Bằng sự tác động của N2 thông qua tuyên truyền gd, thuyết phục , răn đe, cưỡng chế và xử lí các hành vi vi phạm cũng cố : Gọi HS đọc lại toàn bộ nội dung bài học . GV đọc cho HS nghe tư liệu tham khảo SGV/123 Hướng dẫn học tập : Học thuộc nội dung bài học SGK Xem lại bài tập làm 2 bt còn lại . Sưu tầm những mẫu chuyện về những tấm gương bảo vệ PL và nghiêm chỉnh thực hiện PL. Oân lại nội dung bài học từ bài 21 .

File đính kèm:

  • docCopy of Tieát 30-31.doc