I / MỤC TIÊU BÀI HỌC
1)Về kiến thức :
- HS nhận biết được Hiến pháp là đạo luận cơ bản của Nhà nước . Hiểu vị trí , vai trò của Hiến pháp trong hệ thống PL Việt Nam; nắm được những nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992.
2) Về kỹ năng :
- HS có nếp sống và thối quen “sống và làm việc theo Hiến pháp và PL”
3) Thái độ :
- Hình thành trong HS ý thức “sống và làm việc theo Hiến pháp và PL”
II / NỘI DUNG
1)Hiến pháp là hệ thống vi phạm PL có hiệu lực PL, có hiệu lực pháp lí cao nhất điều chỉnh những mối quan hệ cơ bản giữa con người , XH, Nhà nước , điều chỉnh tổ chức và hoạt động của chính Nhà nước .
Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước , có hiệu lực pháp lý cao nhất .
2)Nội dung Hiến pháp 1992 :
- Được quốc hội khóa VIII kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 15/4/1992.
- Hiến pháp bao gồm 147 điều, chia 12 chương
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Giáo Dục Công Dân 8 - Nguyễn Ngọc Ấn - Tiết 28 – 29 Bài 20: Hiến Pháp Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28 – 29 Bài 20
HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA
XÃ HỘI CHỦ NGHIÕA VIỆT NAM
I / MỤC TIÊU BÀI HỌC
1)Về kiến thức :
- HS nhận biết được Hiến pháp là đạo luận cơ bản của Nhà nước . Hiểu vị trí , vai trò của Hiến pháp trong hệ thống PL Việt Nam; nắm được những nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992.
2) Về kỹ năng :
- HS có nếp sống và thối quen “sống và làm việc theo Hiến pháp và PL”
3) Thái độ :
- Hình thành trong HS ý thức “sống và làm việc theo Hiến pháp và PL”
II / NỘI DUNG
1)Hiến pháp là hệ thống vi phạm PL có hiệu lực PL, có hiệu lực pháp lí cao nhất điều chỉnh những mối quan hệ cơ bản giữa con người , XH, Nhà nước , điều chỉnh tổ chức và hoạt động của chính Nhà nước .
Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước , có hiệu lực pháp lý cao nhất .
2)Nội dung Hiến pháp 1992 :
- Được quốc hội khóa VIII kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 15/4/1992.
- Hiến pháp bao gồm 147 điều, chia 12 chương
III / PHƯƠNG PHÁP .
Thuyết trình giảng giải .
Thảo luận nhóm
Giải quyết vấn đề .
IV / TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN .
Hiến pháp 1992
Sơ đồ về nội dung cơ bản của Hiến pháp , tổ chức bộ máy nhà nước
V / CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
1 / Kiểm bài cũ :
? Quyền tự do ngôn luận là gì ?
? Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận như thế nào ?
? Nêu trách nhiệm của Nhà nước trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận của CD – nêu VD .
2 / Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ 1 : Tìm hiểu hiến pháp VN :
? Từ khi thành lập nước đến nay , Nhà nước ta đãban hành mấy bản hiến pháp ?
Vào những năm nào ?
(N2 đã ban hành 4 Hiến pháp : 1946, 1959, 1980, 1992.
+ Hiến pháp 1946 sau khi CNTM T8 thành công N2 ban hành HP của CM DT DC ND.
+ Hiền pháp 1959 -> thời kỳ cách mạng CNXH ở MB và đấu tranh thống nhất đất nước .
+ Hiến pháp 1980 -> ra đời trong thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước
+ HP 1992 ->HP của thời kỳ đổi mới => Hiến pháp VN là sự thể chế hóa đường lối ctrị của đảng CSVN trong từng thời kỳ, từng giai đoạn CM.
HĐ 2 : Tìm hiểu Hiến pháp 1992
- GV chuẩn bị 5 cuốn HP 1992
- GV đọc lời nói đầu của HP năm 1992, nêu số chương, điều, tên các chương
- Chia lớp thành 4 nhóm.
Tìm hiểu nội dung chủ yếu về chế độ ctrị , chế độ KT,chính sách VH XH , GD, khoa học công dân , tổ chức bộ máy N2 trong HP.
-Nhóm cử đại diện nhóm trình bày về nội dung được giao
->Mời nhóm bổ sung .
(HP 1992 gồm 12 chương 147 điều .
s Chương I : Nước CHXHCNVN – chế đô ctrị 14 điều (1 -14)
s Chương II : Chế độ KT, 15 điều (15- 29 )
s Chương III : Văn hóa GD, KH công nghệ, 14 điều (30 – 43)
s Chương IV : Bảo vệ tổ quốc VN XHCN 5 điều ( 44 – 48 )
s Chương V : Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD 34 điều ( 49 – 82 )
s Chương VI : Quốc hội 18 điều (83 – 100
s Chương VII : Chủ Tịch nước, 8 điều (109 – 117 )
s Chương VIII : Chính phủ 8 điều (109 – 117)
s Chương IX : HĐ nhân dân , UBND, 8 đ (118 – 125 )
s Chương X : Tòa án nhân dân và viện kiểm soát ND 15đ (126 – 140 )
s Chương XI : Quốc kì, quốc huy, quốc ca, thủ đô, ngày quốc khánh, 5 đ (141 – 147 )
HĐ 3 :Nhận biết HP là đạo luật cơ bản của Nhà nước.
? Theo em hiến pháp có thể quy định chi tiết tất cả các vấn đề ko ? (ko)
? HS đọc mục đặt vấn đề và thảo luận các câu hỏi gợi ý SGK/ 59. 60.
-> GV kết luận : HP là cơ sở nền tảng của hệ thống PL là căn cứ pháp lí cho tất cả các ngành luật .
HĐ 4 : Tìm hiểu việc ban hành , sửa đổi HP ( HS tự đọc trong HP )
* Lưu ý : Điều 83 [.] Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp
Điều 147 : chỉ có quốc hội mới có quyền sửa đổi HP . Việc sửa đổi HP phải được ích nhất là 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành .
HĐ 5 : Tìm hiểu giá trị pháp lí của HP
- GV đọc cho HS nghe truyện “ chuyện Bà luật sư Đức”
- GT vì sao bà luật sư lại khẳng định “thứ bảy là ngày nghỉ , tôi sẽ ko đến đồn cảnh sát để làm chứng và tôi cũng sẽ ko vi phạm luật .
GV chốt lại : HP là đạo luật cơ bản của Nhà nước , có hiệu lực pháp lí cap nhất
HĐ 6 : Luyện tập
- BT 1 : GV hướng dẫn HS kẻ bảng
- HS thảo luận điền các điều luật vào .
Các lĩnh vực
Điều luật
- Chế độ Ctrị
- Chế độ KT
- Văn hóa, GD, KH
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD
- Tổ chức bộ máy Nhà nước
2
15, 23
40
52, 57
101, 131
BT 2 :
Cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản :
+ Quốc hội ban hành : Hiến pháp , luật doanh nghiệp luật thuế giá trị gia tăng , luật gd
Bộ GD và ĐT ban hành : Quy chế tuyển sinh ĐH và CĐ
Trung ương Đoàn TNCS ban hành : điều lệ đoàn TNCSHCM
BT 3 :
Sắp xếp cơ quan nhà nước theo hệ thống .
+ Cơ quan quyền lực nhà nước : QH, HĐND tỉnh .
+ Cơ quan quản lí N2 : Chính phủ, UBND Quận , Bộ GDĐT, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn , sở GD và ĐT, sở lao động , thương binh và xã hội , phòng GD và ĐT
+ Cơ quan kiểm soát : viện kiểm soát nhân dân tối cao.
+ Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tỉnh
I/ Đặt vấn đề
II/ Bài học :
1. Hiến pháp là gì ?
- HP là luật cơ bản của Nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhật trong hệ thống pháp luật Việt nam .
2. Nội dung cơ bản của Hp năm 1992
- HP 1992 qui định những vấn đề nền tảng , những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng , phát triển đất nước .
+ Bản chất N2
+ Chế độ chính trị
+ Chế độ kinh tế
+ C sách VH, XH
+ Quyền nghĩa vụ công dân .
+ Tổ chức bộ máy N2.
Quốc hội có quyền lập ra Hiến pháp và PL
Quốc hội có quyền sửa đổi HP. Nhưng phải tuân thủ theo trình tự luật định
3. Bài tập :
I/ Đặt vấn đề :
củng cố : Đọc lại nội dung bài học
Hướng dẫn học tập :
Học thuộc nội dung bài học .
Xem lại bài tập và làm bài tập còn lại
Chuẩn bị trước câu hỏi bài 21.
File đính kèm:
- Copy of T28-29.doc