Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 32 - 33: Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

 Hiểu được: Véctơ chỉ phương, véctơ pháp tuyến, phương trình tham số và tổng quát của đường thẳng. Góc và vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng.

2. Về kĩ năng:

 Xác định được góc giữa hai đường thẳng; véctơ chỉ phương, pháp tuyến của đường thẳng.

 Thành thạo việc viết phương trình đường thẳng; tính góc, xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng; tính khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 32 - 33: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: ./ ./ .. tại lớp tiết dạy Ngày giảng: ./ ./ .. tại lớp tiết dạy Tiết 32-33 Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: Hiểu được: Véctơ chỉ phương, véctơ pháp tuyến, phương trình tham số và tổng quát của đường thẳng. Góc và vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng. 2. Về kĩ năng: Xác định được góc giữa hai đường thẳng; véctơ chỉ phương, pháp tuyến của đường thẳng. Thành thạo việc viết phương trình đường thẳng; tính góc, xác định vị trí tương đối giữa hai đường thẳng; tính khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng. 3. Về thái độ tư duy: Rèn luyện tư duy lôgic, tính cẩn thận chính xác trong tính toán, thái độ tích cực chủ động trong học tập. Biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, SGK 2. Học sinh: Vở LT, SGK III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp: A1: A10: 2. Bài mới: Tiết 32 HĐ1: Ôn tập về lí thuyết Câu 1: Viết công thức phương trình tổng quát và phương trình tham số của đường thẳng. Vận dụng viết PTTS và PTTQ của đường thẳng d đI qua hai điểm A(1;3), B(2; 5) Câu 2: Nêu cách xét vị trí tương đối của hai đường thẳng. Vận dụng xét vị trí tương đối cảu 2 đường thẳng sau: và GV: Yêu cầu lớp chia 4 nhóm thực hiện trả lời hai câu hỏi trên trong thời gian 7 phút N1, N3 thực hiện trả lời câu hỏi 1 N4, N2 thực hiện trả lời câu hỏi 2 Sau khi trả lời xong câu hỏi N1, N3 và N2, N4 kiểm tra lẫn nhau Sau đó yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm nhận xét bài của nhau GV nhận xét đánh giá và tổng kết các kiến thức cơ bản HĐ2: Ôn luyện thông qua các bài tập SGK HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng -Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu định nghĩa véctơ chỉ phương, pháp tuyến của đường thẳng và công thức tính khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng. -Yêu cầu các HS còn lại theo dõi, nhận xét câu trả lời của bạn -Yêu cầu 4 HS lên bảng: HS1: Làm bài 3_SGK_80 HS2: Làm bài 4_SGK_80 HS3: Làm bài 7_SGK_80 HS4: Làm bài 8_SGK_80 -Chia HS dưới lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cùng làm một bài với bạn trên bảng đồng thời theo dõi bài làm của các bạn khác để nhận xét. -GV nhận xét đánh giá -Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu cách làm bài tập 6 SGK tr 80. Giáo viên ghi lên bảng -Yêu cầu các HS còn lại theo dõi, nhận xét bài của bạn trên bảng. -Một HS đứng tại chỗ nêu định nghĩa véctơ chỉ phương, pháp tuyến của đường thẳng và công thức tính khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng. -Các HS còn lại theo dõi, nhận xét câu trả lời của bạn - 4 HS lên bảng thực hiện giải bài tập theo yêu cầu của GV -HS dưới lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cùng làm một bài với bạn trên bảng đồng thời theo dõi bài làm của các bạn khác để nhận xét. -Ghi nhận kết quả -Một HS đứng tại chỗ nêu cách làm bài tập 6 SGK tr 80. Giáo viên ghi lên bảng -Các HS còn lại theo dõi, nhận xét bài của bạn trên bảng * Bài tập 3: (SGK_80) * Bài tập 4: (SGK_80) * Bài tập 7: (SGK_80) * Bài tập 8: (SGK_80) * Bài tập 6: (SGK_80) 3. Củng cố: Thông qua các bài tập TNKQ Bài 1: Cho ba điểm A(1; 2), B(5; 6), C(4; -4). Phương trình đường thẳng đI qua trung điểm của đoạn AB cà song song với cạnh BC là: a. b. c. d. Bài 2: Cho đường thẳng d có phương trình là: và d’ là đường thẳng đi qua hai điểm A(3; 2), B(7; -1). Khi đó d và d’ là hai đường thẳng: a. Song song với nhau. b. Trùng nhau c. Cắt nhau ( nhưng không vuông góc với nhau) d. Vuông góc với nhau 4. Hướng dẫn học bài ở nhà Yêu cầu HS về nhà học thuộc các kiến thức và làm các bài tập còn lại trong SGK Tiết 33 HĐ1: Kiểm tra 15 phút Đề bài Câu1: Nêu công thức tính góc giữa hai đường thẳng và công thức tính khoan gr cách từ một điểm đến một đường thẳng Câu 2: Cho đường thẳng d và d’có phương trình tương ứng là: 12x+5y=1 và A. B. C. D. Câu 3: Cho điểm M(3; 3) và đường thẳng d có phương trình khi đó khoảng cách từ M tới đường thẳng d bằng: A. 0 B. C. D. Câu4: Phương trình đường thẳng đI qua hai điểm M(1; -2) và N(4; -3) là: A. B. C. D. Đáp án và biểu điểm Câu 1: 5đ Câu2 : ĐA: b, 1đ Câu3 : ĐA: c, 2đ Câu4 : ĐA: d, 2đ HĐ2: Ôn luyện thông qua các bài tập GV: Đưa ra các bài tập Bài 1: Cho điểm M(8; 0) và (d): tìm toạ độ điểm M’ đối xứng với M qua d Bài 2:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm M(0; 3) và (d): 2x+3y+6=0. Viết phương trình đường thẳng d’ đối xứng với d qua điểm M. Bài 3: Cho 3 điểm A(1; 1), B(5; 3), C(5; -7). Tìm phương trình tổng quát của đường thẳng cách đều AB và AC. GV: Yêu cầu HS suy nghĩ đưa ra hướng giải cho các bài tập trên và yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày. Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét bài của bạn trên bảng. HĐ3: Củng cố và dặn dò -Nhắc lại các kiến thức cơ bản trong bài hôm nay? -Ôn tập chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra 45 phút

File đính kèm:

  • docanh.doc
Giáo án liên quan