I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: Gip HS hiểu:
- Khái niệm về môi trường, vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người x hội.
2 . Kỹ năng:
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; báo cáo cho những người có trách nhiệm quản lí.
- Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường và nơi công cộng, và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm .
II. CÁC KĨ NĂNG CÂN GIÁO DỤC:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi phá hoại, hủy hoại môi trường
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1771 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 23 - Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Ngày soạn: 18 / 02 / 2013
TIẾT 23 Ngày dạy : 23 / 02 / 2013
BÀI 14 : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN.
(TT)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- Khái niệm về mơi trường, vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của mơi trường đối với sự sống và phát triển của con người xã hội.
2 . Kỹ năng:
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên; báo cáo cho những người cĩ trách nhiệm quản lí.
- Biết bảo vệ mơi trường ở nhà, ở trường và nơi cơng cộng, và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
3. Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. ủng hộ các biện pháp bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm .
II. CÁC KĨ NĂNG CÂN GIÁO DỤC:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi phá hoại, hủy hoại môi trường
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
?: Thế nào là mơi trường? Tài nguyên thiên nhiên?
?: Tài nguyên rừng cĩ ý nghĩa như thế nào đối với con người?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
GV: nhắc lại vai trị của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống và sự phát triển của con người, xã hội => Do đĩ chúng ta phải bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên. Vậy biện pháp bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên là gì? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung bài học
?: Thế nào là bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên?
?:Nêu những việc làm bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên?
HS cho ví dụ
GV cung cấp cho HS tư liệu tham khảo: một số quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên
?: Em cĩ nhận xét gì về việc bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên ở địa phương em?
HS liên hệ thực tế, nhận xét.
?: Nêu các biện pháp để bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên?
?: Là HS em sẽ làm gì để gĩp phần bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên?
HS trả lời
GV nhận xét, kết luận.
II- Nội dung bài học
4. Bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên:
Là giữ cho mơi trường trong sạch, bảo đảm cân bằng sinh thái, bảo vệ mơi trường, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con người và thiên tai gây ra, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
5. Biện pháp để bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Thực hiện tốt các quy định của pháp luật
- Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Nhắc nhở, trừng trị những kẻ phá hoại mơi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố
(GV sử dụng bảng phụ)
HS đọc, xác định yêu cầu của bài
HS làm việc cá nhân.
(GV sử dụng bảng phụ)
(GV phát phiếu học tập cho HS)
?: Hành vi nào gây ơ nhiễm, phá hủy mơi trường?
HS làm việc các nhân
HS đổi bài cho nhau để chấm
GV sửa bài trên bảng phụ.
HS đọc:
HS thảo luận nhĩm 3’
Đại diện nhĩm trả lời
HS lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, chốt ý đúng.
III. Bài tập
1. Bài tập a / sgk / 46
- Biện pháp gĩp phần bảo vệ mơi trường.
Biện pháp 1, 2, 5.
2. Bài tập b / sgk / 46
- Hành vi gây ơ nhiễm, phá hủy mơi trường:
Hành vi 1, 2, 3, 6.
3. Bài tập c / sgk / 46 /47
- Nên lựa chọn phương án 2 sử dụng cơng nghệ tiên tiến và đầu tư thêm kinh phí cho việc bảo vệ mơi trường, chấp nhận giá thành cao hơn.
Hoạt động 4: Khắc sâu, mở rộng vấn đề.
GV: photo truyện thành 4 bản theo 4 nhóm.
Đại diện nhóm đọc: 2bạn
Cả lớp theo dõi
HS thảo luận
?: Môi trường có ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống chúng ta?
?: Quan hệ giữa bảo vệ môi trường, phát triển?
GV KL: => Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên giúp con người tạo ra cuộc sống tốt đẹp, phát triển bền vững lâu dài.
* Đọc truyện: Kẻ gieo gió đang gặt bão.
4. Củng cố:
?: Em rút ra bài học gì cho bản thân qua bài học hôm nay?
?: Là HS chúng ta phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
GV: Một việc làm thiết thực và gần gũi với chúng ta nhưng rất hiệu quả trong việc góp phần bảo vệ môi trường đó là không xả rác bừa bãi, giảm thiểu rác và xử lý rác thải sinh hoạt theo quy trình khép kín, bắt đầu từ nguồn rác sinh hoạt hộ gia đình.
Để các em có những kiến thức cơ bản về vấn đề trên, GV phát tài liệu cho HS.
HS đọc và nghiên cứu tài liệu.
5. Đánh giá:
Tình huống : Trên đường đi học về, em thấy một người đang tìm cách đốn ngã mấy cây rừng để chở lên xe mang đi?
Em sẽ làm gì trong tình huống trên.?
6.Dặn dò:
- Học bài: nội dung bài học.
- Làm bài tập: d, đ, e, g /sgk/47
- Tiếp tục tìm hiểu và bước đầu xử lý rác theo tài liệu, tiết thực hành ngoại khoá cô sẽ cho các bạn thực hành và phân loại rác để xử lý bước đầu.
- Chuẩn bị bài 15: Xem phần quan sát ảnh, trả lời câu hỏi phần gợi ý
Tìm hiểu những kỳ quan trên thế giới
7. Rút kinh nghiệm:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- cd7tuan232tiet232.doc