A. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức.
- Khái niệm di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể.
- Sự khác nhau giữa di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ.
- Có ý thức giữ gìn và bảo tồn những di sản văn hóa.
3. Kĩ năng.
- Hình thành ở học sinh hành động cụ thể về bảo vệ di sản văn hóa.
B. CHUẨN BỊ.
- Thầy: Sưu tầm tranh ảnh, sách báo, tạp chí về di sản văn hóa.
- Trò: Sưu tầm tranh ảnh, tìm hiểu về các di sản văn hóa.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY.
1. Kiểm tra bài cũ.
* GTBM:
2.Bài mới:
46 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 15 đến tiết 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ốcâu:0
Sốđiểm:0
Số câu: 2
Số điểm:1,5
Tỉ lệ : 15%
Chủ đề 2:
Bảo vệ di sản văn hóa
- Giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóa
- Các loại di sản văn hóa
- Liện hệ trách nhiệm của bản thân.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Sốđiểm:0,5
Số câu: 1
Số điểm:2
Số câu: 0
Số điểm:0
Số câu: 0
Số điểm:0
Số câu: 0
Sốđiểm:0
Số câu:1
Sốđiểm:2
Số câu: 3
Số điểm:4,5
Tỉ lệ : 45%
Chủ đề 3:
Nhà nước CHXHXN Việt Nam
- Bộ máy Nhà nước
- Các cơ quan trong bộ máy Nhà nước
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm:1
Số câu: 0
Số điểm:0
Số câu: 0
Số điểm:0
Số câu: 1
Số điểm:3
Số câu: 0
Sốđiểm:0
Số câu:0
Sốđiểm:0
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ : 40 %
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu: TN: 2; TL: 1
Số điểm: 3,5
Tỉ lệ : 35%
Số câu: TN: 1; TL: 2
Số điểm: 4,5
Tỉ lệ : 45%
Số câu: TN: 0; T : 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu: 7
Số điểm:10
Tỉ lệ : 100 %
D. ĐỀ THI
PHÒNG GD&ĐT YÊN MINH ĐỀ KIỂM TRA.
TRƯỜNG THCS BẠCH ĐÍCH HỌC KÌ II
MÔN: GDCD 7
Thời gian: 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM : (2 điểm )
Khoanh tròn câu trả lời đúng.
Câu 1: (0,5 điểm )
Hành vi nào sau đây vi phạm qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường ?
A. Thả động vật hoang dã về rừng.
B. Giữ vệ sinh xung quanh trường học.
C. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.
D. Phá rừng để trồng cây lương thực.
Câu 2: (0,5 điểm )
Hành vi nào sau đây thể hiện sự giữ gìn và bảo vệ di sản văn hoá ?
A. Đánh cắp cổ vật.
B. Vứt rác bừa bãi ở khu di tích lịch sử.
C. Tham gia tổng vệ sinh di tích lịch sử.
D. Buôn bán cổ vật không có giấy phép.
Câu 3: (1 điểm )
Nối kết các mục ở cột A với nội dung ở cột B sao cho thích hợp.
Cột A
Cột B
1. Quốc hội.
a. Là cơ quan chấp hành của Quốc hội , do Quốc hội bầu ra.
2. Chính phủ
b. Là cơ quan quyền lực cao nhất do nhân dân bầu ra.
3.Ủy ban nhân dân
c. Là cơ quyền lực của địa phương do nhân dân địa phương bầu ra.
4. Hội đồng nhân dân
.
d. Là cơ quan chấp hành của HĐND, do HĐND bầu ra.
II. TỰ LUẬN ( 8 điểm )
Câu 1: (2 điểm) Di sản văn hoá phi vật thể là gì? Cho ví dụ.
Câu 2: (3 điểm) Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm mấy cấp? Nêu các cơ quan của hai cấp thấp nhất ?
Câu 3: (2 điểm) Em sẽ làm gì trong trường hợp sau ? Vì sao ?
- Em phát hiện có người đang lấy trộm cổ vật.
Câu 4: ( 1điểm) Em hãy nêu một số nhận xét về tình hình môi trường ở địa phương và đề xuất những biện pháp nhằm bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
Đ. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM
I/ Trắc nghiệm:(2 điểm)
Câu 1: D (0,5 điểm)
Câu 2: C (0,5 điểm)
Câu 5:(1 điểm).
Mỗi kết nối đúng được 0,25 điểm:
1nối b; 2nối a; 3 nối d ; 4 nối c
II/ Tự luận:(8 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
- Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần,vật chất có giá trịlịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. (1,5 điểm)
- Ví dụ: Tuồng, chèo, cải lương ..... (0,5 điểm)
Câu 2: (3 điểm)
- Bộ máy Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt nam bao gồm 4 cấp: Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. (1,0 điểm)
- Tên các cơ quan trong hai cấp thấp nhất: (1,0 điểm)
+ Cấp huyện: HĐND huyện, UBND huyện, TAND huyện, VKSND huyện.(0,5 điểm)
+ Cấp xã: HĐND xã, UBND xã.(0,5 điểm)
Câu 3: (2 điểm)
- Trường hợp 1:(1,0 điểm)
+ Tìm cách báo cho cơ quan có thẩm quyền gần nhất chịu trách nhiệm bảo vệ cổ vật; hoặc có thể phối hợp với những người dân ở đó để bắt kẻ lấy trộm.(0,5 điểm)
+ Vì cổ vật là di sản văn hoá của dân tộc, mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ nó.(0,5 điểm)
- Trường hợp 2:
+ Ngăn hành vi chặt phá rừng bằng cách báo cho người lớn hoặc cơ quan kiểm lâm.(0,5)
+ Vì rừng là tài nguyên đóng vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại, phát triển của con người và xã hội do đó mỗi công dân phải có trách nhiệm bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên này.(0,5 điểm)
Câu 4: (1 điểm)
- Môi trường hiện nay đang ô nhiễm: Vệ sinh nơi ở chưa sạch sẽ, xác động vật chết vứt xuống sông suối, ao hồ làm ô nhiễm nguồn nước.......... (1,0 điểm)
- Một số biện pháp:(1,0 điểm)
+ Mỗi hộ gia đình nên tự xử lí rác thải của gia đình mình...
3. Thu bài :
- Giáo viên thu bài, đếm tổng số, nhận xét tiết kiểm tra.
- Học sinh nộp bài, nghe nhận xét.
4. Hướng dẫn về nhà :
- Về nhà làm lại đề kiểm tra.
- Chuẩn bị tiết thực hành: Tìm hiểu vấn đề môi trường, dân số ở địa phương, xem lại các nội dung đã học.
Tiết 36
Ngày soạn...........
Lớp 7A Tiết..ngày..tháng.năm 2012 Sĩ số.vắng..
Lớp 7B Tiết..ngày..tháng.năm 2012 Sĩ số.vắng..
THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu sơ lược về Luật Giao thông đường bộ và một số biển báo hiệu giao thông đường bộ.
- Nắm chắc lại những nội dung đã học.
2. Tư tưởng tình cảm, thái độ:
- Có ý thức chấp hành tốt Luật Giao thông đường bộ.
- Tích cực, tự giác trong học tập.
3. Kỹ năng:
- Tôn trọng những quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông đường bộ.
- Học sinh có kĩ năng sưu tầm; tìm tình huống, viết kịch bản, sắm vai tình huống.
B. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ và một số biển báo hiệu giao thông đường bộ; bảng phụ.
- Trò: Tìm hiểu về Luật Giao thông đường bộ, một số biển báo hiệu giao thông đường bộ, xem lại các nội dung đã học trong chương trình học kì II.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Kiểm tra bài cũ: không
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
HĐ 1: Luật Giao thông đường bộ
? Luật Giao thông đường bộ được Quốc hội nước ta thông qua ngày, tháng, năm nào?
- Nhận xét.
? Luật này gồm bao nhiêu chương, bao nhiêu điều? Nội dung của từng chương?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
? Mục đích ban hành luật Giao thông đường bộ là gì ?
- Được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001.
- Nghe.
- Bao gồm 9 chương, 77 điều.
+ Chương I: Những quy định chung (8 điều, điều 1 - điều 8).
+ Chương II: Quy tắc giao thông đường bộ (28 điều, điều 9 - điều 36).
+ Chương III: Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (11 điều, điều 37 - điều 47).
+ Chương IV: Phương tiện tham gia giao thông đường bộ (5 điều, điều 48 - điều 52).
+ Chương V: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ (6 điều, điều 53 - điều 58).
+ Chương VI: Vận tải đường bộ (9 điều, điều 59 - điều 67).
+ Chương VII: Quản lí Nhà nước về giao thông đường bộ (6 điều, điều 68 - điều 73).
+ Chương VIII: Khen thưởng, xử lí vi phạm (2 điều, điều 74 - điều 75).
+ Chương IX: Điều khoản thi hành (2 điều, điều 76 - điều 77).
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Để tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, đề cao ý thức trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân ...
I. Luật Giao thông đường bộ:
- Được Quốc hội thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2001.
- Luật này bao gồm 9 chương, 77 điều.
+ Chương I: Những quy định chung (8 điều, điều 1 - điều 8).
+ Chương II: Quy tắc giao thông đường bộ (28 điều, điều 9 - điều 36).
+ Chương III: Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (11 điều, điều 37 - điều 47).
+ Chương IV: Phương tiện tham gia giao thông đường bộ (5 điều, điều 48 - điều 52).
+ Chương V: Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ (6 điều, điều 53 - điều 58).
+ Chương VI: Vận tải đường bộ (9 điều, điều 59 - điều 67).
+ Chương VII: Quản lí Nhà nước về giao thông đường bộ (6 điều, điều 68 - điều 73).
+ Chương VIII: Khen thưởng, xử lí vi phạm (2 điều, điều 74 - điều 75).
+ Chương IX: Điều khoản thi hành (2 điều, điều 76 - điều 77).
HĐ 2: Một số biển báo hiệu giao thông đường bộ
? Biển báo hiệu giao thông đường bộ bao gồm mấy loại? Đó là những loại nào? Mỗi loại có ý nghĩa như thế nào?
c) Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành.
d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết.
đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Nhận xét.
? Nêu đặc điểm của từng loại biển báo?
- Nhận xét.
- Cho học sinh nhận diện một số biển báo giao thông đường bộ.
- Bao gồm có 5 loại:
a) Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm.
b) Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Đặc điểm của từng loại biển báo:
+ Biển báo cấm: Hình tròn, viền màu đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm.
+ Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng thể hiện hiệu lệnh.
+ Biển báo chỉ dẫn: Hình chữ nhật hoặc hình vuông, nềm màu xanh lam, hình vẽ màu tráng thể hiện điều chỉ dẫn.
+ Biển phụ: Hình chữ nhật hoặc hình vuông, ...
- Nghe.
- Nhận diện một số biển báo giao thông đường bộ.
II. Một số biển báo hiệu giao thông đường bộ:
- Các loại biển báo giao thông đường bộ:
+ Biển báo cấm: Hình tròn, viền màu đỏ, nền màu trắng, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm.
+ Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng thể hiện hiệu lệnh.
+ Biển báo chỉ dẫn: Hình chữ nhật hoặc hình vuông, nền màu xanh lam, hình vẽ màu tráng thể hiện điều chỉ dẫn.
+ Biển phụ: Hình chữ nhật hoặc hình vuông, đặt kết hợp với các loại biển báo khác để bổ sung hoặc sử dụng độc lập.
- Nhận diện biển báo giao thông đường bộ.
HĐ 3: Thực hành một số nội dung đã học
- Tổ chức cho học sinh 6 nhóm sắm vai tình huống về một số nội dung đã học.
+ Nhóm 1: Bảo vệ môi trường.
+ Nhóm 2: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Nhóm 3: Bảo vệ di sản văn hoá.
+ Nhóm 4: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
- Nhận xét, kết luận.
- Chia lớp thành 6 nhóm - 2 bàn 1 nhóm, viết kịch bản, phân công sắm vai thể hiện tình huống của nhóm mình.
- Nghe.
III. Thực hành một số nội dung đã học:
+ Nhóm 1: Bảo vệ môi trường.
+ Nhóm 2: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ Nhóm 3: Bảo vệ di sản văn hoá.
+ Nhóm 4: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
3. Củng cố.
- Nắm kĩ nội dung tiết thực hành và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
4. Dặn dò- hướng dẫn.
- Về nhà xem lại nội dung chương trình Giáo dục công dân 7
File đính kèm:
- Giao an GDCD 7 tiet 25 den 36 theo giam tai.doc