I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là sống giản dị và không giản dị, tại sao cần phải sống giản dị
2) Thái độ : Hình thành ở HS thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.
3) Kỹ năng : Giúp HS biết tự đánh giá hành vi bản thân và người khác về lối sống Giản dị ở mọi khía cạnh: lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biết XD kế hoạch tự RL, HT những tấm gướng sống Gd của mọi người xung quanh để trở thành người sống Gd.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
1) GV: - SGK và SGV GDCD 7
- Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về đức tính Gdị
2) HS : Sách GDCD 7, vở ghi chép.
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1)
2) Kiểm tra bài cũ: (3)
GV giới thiệu sơ lược chương trình GDCD 7 gồm 18 bài:
- Phần Đạo đức 12 bài, phần Pháp luật 6 bài
- Cả năm học gồm 35 tiết.
19 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 1 đến tiết 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tay trả lời các hành vi trái ngược với kỷ luật.
- Đạo đức là những qui định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc, với thiên nhiên và môi trường cuộc sống, được nhiều người ủng hộ và tự giác thực hiện.
- Kỷ luật là những qui định chung của 1 cộng đồng hoặc của tổ chức XH yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.
- Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ chặt chẽ.
4) DẶN DÒ: ( 1’)
Về nhà làm các BT còn lại trong SGK
Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về đạo đức và kỷ luật
Chuẩn bị trước bài 5.
IV) RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Ngày soạn: ..../..../.....
Ngày dạy: ...../...../.....
TIẾT PPCT: 5
Tên bài: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI
====================
I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là yêu thương con người? Biểu hiện của lòng yêu thương con người. Ý nghĩa của lòng yêu thương con người
2) Thái độ : HS có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh. Ghét thái độ thờ ơ, lạnh nhạt. Lên án hành vi độc ác đối với con người
3) Kỹ năng: HS biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương mọi người từ trong gia đình đến mọi người xung quanh.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: - SGK và SGV GDCD 7, tranh bài 5 GDCD 7
Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu.
- - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về yêu thương con người, BT tình huống.
HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT.
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: (3’).
Đưa nội dung BT sau lên máy chiếu:
Những hành động nào biểu hiện tính đạo đức, hành động nào biểu hiện tính kỷ luật:
a. Đi học đúng giờ. e. Không đánh nhau, cãi nhau.
b. Trả sách đúng hẹn . g. Không đọc truyện trong giờ học.
c. Quan tâm đến bạn bè. h. Không giấu cha mẹ bị điểm kém.
d. Đồ dùng học tập để đúng nơi qui định. đ. Không quay cóp trong giờ kiểm tra.
- GV: Gọi 2 em lên bảng làm, cả lớp ở dưới làm theo.
- HS: Trả lời và NX
- GV: NX và cho điểm.
3) Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài học: (3’)
Dân tộc ta có một truyền thống nhân văn nổi bật, đó là: Thương người như thể thương thân.( Nêu 1 số biểu hiện cho HS thấy) , dẫn dắt vào bài học.
b) Giảng bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
12’
10’
14’
HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc: “Bác Hồ đến thăm người nghèo”
- Cho HS đọc truyện SGK
- Đặt câu hỏi:
1. Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào thời gian nào?
2. Hoàn cảnh gia đình chị như thế nào?
3. Những cử chỉ và lời nói thể hiện sự quan tâm yêu thương của Bác đối với gia đình chị Chín?
4. Thái độ của chị đối với Bác Hồ như thế nào?
5. Ngồi trên xe về phủ chủ tịch, thái độ của Bác như thế nào? Theo em Bác Hồ nghĩ gì?
6. Những suy nghĩ và hành động của Bác Hồ đã thể hiện đức tính gì?
- Gọi HS lên bảng trình bày từng câu hỏi
- Nx cho điểm HS trả lời xuất sắc.
* Chốt lại: Dù phải gánh vác việc nước nặng nề, nhưng Bác Hồ vẫn luôn quan tâm đến hoàn cảnh khó khăn của người dân. Tình cảm yêu thương con người vô bờ bến của Bác là tấm gương sáng để chúng ta noi theo.
HĐ2: Liên hệ thực tế:
- Gợi ý HS tìm những mẩu chuyện của bản thân hoặc của những người xung quanh đã thể hiện lòng yêu thương con người
- Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng.
- Giới thiệu các tranh nói về lòng yêu thương con người của Bác Hồ
HĐ3: Phân loại biểu hiện lòng yêu thương con người :
- Chiếu BT sau lên đèn chiếu:
Phân loại các biểu hiện sau theo 2 cột: Biểu hiện tốt về lòng yêu thương con người và biểu hiện xấu không biết yêu thương con người .
Ganh ghét, đố kỵ / đồng cảm trước nỗi đau khổ của người khác / thản nhiên trước nỗi buồn của bạn / đem lại niềm vui cho người khác / sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn / giúp bạn làm bài kiểm tra / giúp kẻ gian đang bị truy nã / tham gia hoạt động từ thiện / tỏ vẻ thương hại người nghèo khó / tha thứ cho lỗi lầm của người khác / giúp bạn sửa chữa khuyết điểm / biết bạn làm sai nhưng mặc kệ bạn.
- Gọi 4 HS lên bảng làm BT, NX cho điểm.
- Cho HS quan sát tranh và cho biết bức tranh này nói lên điều gì?
( chiếu ND tranh lên đèn chiếu cho HS quan sát)
* NX và chốt lại ND tiết 1
- Đọc truyện diễn cảm
- Tự bộc lộ suy nghĩ.
- Dựa vào nội dung truyện để trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe bạn trả lời và phát biểu ý kiến bổ sung
- Giơ tay trả lời ngay qua sự hiểu biết của mình.
- Nhìn lên đèn chiếu làm bài tập cá nhân (chia trang vở thành 2 cột)
Biểu hiện tốt B/h không tốt
- Quan sát các bức tranh và phát ý kiến cá nhân
4) DĂN DÒ: (2’)
Về nhà chuẩn bị tốt các nội dung sau:
+ Đọc trước phần NDBH
+ Làm trước các BT SGK, xây dựng kịch bản đóng vai các tình huống
trong BT a (mỗi tổ 1 TH, thời gian thực hiện 1,5’)
+ Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về yêu thương con người .
IV) RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:
Ngày soạn: ..../..../.....
Ngày dạy: ...../...../.....
TIẾT PPCT: 6
Tên bài: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (TT)
====================
I ) MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1) Kiến thức: Giúp HS hiểu được thế nào là yêu thương con người? Biểu hiện của lòng yêu thương con người. Ý nghĩa của lòng yêu thương con người
2) Thái độ : HS có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh. Ghét thái độ thờ ơ, lạnh nhạt. Lên án hành vi độc ác đối với con người
3) Kỹ năng: HS biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đoàn kết, yêu thương mọi người từ trong gia đình đến mọi người xung quanh.
II ) CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV: - SGK và SGV GDCD 7, tranh bài 5 GDCD 7
Giấy khổ to, bảng phụ, bút lông, phiếu học tập, đèn chiếu.
- - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về yêu thương con người, BT tình huống.
HS : - Sách GDCD 7, vở ghi chép, vở BT.
III ) TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS, cho HS ngồi xuống. (1’)
2) Kiểm tra bài cũ: (3’).
Nêu những biểu hiện của lòng yêu thương con người và những biểu hiện không biết yêu thương con người .
- GV gọi 2 HS lên bảng ghi ND trả lời (2 em trả lời 2 ý khác nhau)
- Cả lớp theo dõi 2 bạn làm BT, NX.
- GV: NX và cho điểm.
3) Giảng bài mới:
a) Giới thiệu bài học: (3’)
Tiết trước các em đã tìm hiểu những biểu hiện của lòng yêu thương con người , hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu NDBH và rèn luyện kỹ năng ứng xử hành vi, các em mở vở và SGK bắt đầu bài học.
b) Giảng bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
GHI BẢNG
12’
10’
15’
HĐ1: Tìm hiểu NDBH:
- HDHS tìm hiểu thế nào là yêu thương con người qua thảo luận nhóm.
- Chia nhóm để thảo luận theo các ND sau:
1. Yêu thương con người là thế náo?
2. Thể hiện của lòng yêu thương con người ?
3. Vì sao phải yêu thương con người
- NX các nhom trình bày và bổ sung: Những kẻ độc ác đi ngược lại lòng người sẽ bị người đời khinh ghét, xa lánh, phải sống cô độc, và chịu sự dày vò của lương tâm.
- Chốt lại, ghi ND cơ bản bài học.
- Cho HS nêu ví dụ chứng minh cho bài học
HĐ2: Rèn luyện kỹ năng phân tích và luyện tập:
Ghi trước ND các câu hỏi sau lên bảng phụ treo lên bảng cho HS quan sát
1. Phân biệt lòng yêu thương và thương hại.
2. Trái với yêu thương là gì? Hậu quả của nó?
3. Theo em hành vi nào sau đây giúp em rèn luyên lòng yêu thương con người?
a. Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ những người xung quanh.
b. Biết ơn người giúp đỡ.
c. Bắt nạt trẻ em.
d. Chế giễu người tàn tật.
đ. Chia sẻ thông cảm.
e. Tham gia hoạt động từ thiện
- Nhận xét HS trả lời, cho điểm những em trả lời xuất sắc.
- HDHS giải thích câu tục ngữ: Thương người như thể thương thân
HĐ3: Rèn luyện thưc tế, củng cố kiến thức.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi sắm vai qua các tình huống của BT a SGK trang 16, 17.
- NX và kết thúc toàn bài: Nêu mục tiêu bài học
- Các nhóm thảo luận theo ND câu hỏi, cử đại diện lên trình bày ý kiếnkhi hết thời gian thảo luận.
- Các nhóm trình bày theo thứ tự ND trên. Các nhóm khác phát biểu ý kiến và rút ra kết luận bài học
- Nêu ví dụ minh hoạ NDBH
- Cả lớp cùng làm việc
- Theo dõi câu hỏi trên bảng phụ và suy nghĩ trả lời nhanh.
+ Yêu thương: Xuất phát từ tấm lòng chân thành vô tư trong sáng. Nâng cao giá trị con người.
+ Thương hại: Động cơ ụ lợi, cá nhân. Hạ thấp giá trị con người.
- Giải thích theo sự hiểu biết của mình
- Lần lượt các tổ lên thực hiện sắm vai qua các tình huống
-Các tổ NX qua trò chơi: Lời thoại kịch bản, cách thể hiện vai diễn của nhân vật, NX cách giải quyết tình huống.
- Yêu thương con người là quan tâm,
giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Yêu thương con người là truyền thống quí báu của dân tộc, cần được giữ gìn, phát huy.
- Người biết yêu thương mọi người sẽ được mọi người yêu quí và kính trọng
4) DẶN DÒ: 1’
- Về nhà làm BT b, c, d (SGK trang 17)
- Chuẩn bị bài sau: Tôn sư trọng đạo .
IV) RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
Ngày soạn: ..../..../.....
Ngày dạy: ...../...../.....
File đính kèm:
- cd 7ca nam.doc