I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Câu1 : (0.5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất:
a- Giản dị là sự qua loa đại khái .
b- Giản dị là cái đẹp chân thực, gần gũi và hoà hợp với xung quanh
c- Chỉ vì nghèo nên người ta phải sống giản dị.
d- Sự giản dị làm mất đi vẻ đẹp của con người
e- Người ta giản dị là không khoe khoang học đòi
f- Người giản dị thích ăn mặc theo mốt thời trang
10 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 1 đến tiết 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m đã làm gì để thể hiện tình yêu thương con người?
Ma trận đề kiểm tra 1 tiết môn GDCD
Lĩnh vực
________
Đạo đức
Cộng: câu
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
(0,5đ)
1
(0, 5đ)
1
(2đ)
3
(3đ)
1
(3đ)
1
(4đ)
2
(7đ)
1
0,5đ
1
0,5đ
1
3đ
1
2đ
1
4đ
3
(3đ)
2
(7đ)
* Đáp án
I. Trắc nghiệm
Câu 1: b,e.
Câu 2: Từ cần điền : chuẩn mực,qui tắc,thiên nhiên,ủng hộ và tự giác thực hiện.
Câu 4: 2,4
II. Tự luận:
Câu 1: HS lí giải được : Vì sao phải kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
- Kể ra nhưng việc làm của em thể hiện sự kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
Câu 2: - Nêu được định nghĩa của yêu thương con người.
- Kể ra nhưng việc làm của em thể hiện sự yêu thương con người
Khảo sát chất lượng giữa kỳ I . Năm học: 2008 – 2009.
môn: giáo dục công dân lớp 7
Thời gian: 45 phút
* Đề bài:
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Câu 1 (1 điểm): Em hãy khoanh tròn vào những hành vi thể hiện tính trung thực:
Những bài kiểm tra đạt điểm thấp thì dấu bố, mẹ
Tôn trọng sự thật
Bỏ học để đi chơi
Quay cóp bài trong giờ kiểm tra
Dũng cảm nói lên sự thật và bảo vệ lẽ phải
Thẳng thắn đấu tranh phê bình khi bạn mắc khuyết điểm.
Câu 2 (1 điểm): Điền dấu + vào ô trống những hành vi phù hợp với suy nghĩ của em.
Lễ phép với các thầy giáo, cô giáo.
Chỉ kính trọng,vâng lời thầy cô giáo đâng trực tiếp dạy mình.
Thường xuyên thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ.
Cho rằng quan niệm” Một chữ cũng là thầy” là quan niệm cổ.
Làm theo lời dạy bảo của thầy cô giáo.
Câu 3 (1 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ.............
Yêu thương con người là................................,...............................,làm tất cả những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp ...........................,
hoạn nạn.
II. Tự luận (7 điểm):
Câu1 ( 3 điểm): Thế nào là sống giản dị? Bản thân em đã sống giản dị chưa ? Chỉ ra những biểu hiện mà bản thân đã sống giản dị?
Câu 2 (4 điểm): Tại sao nói: Đoàn kết, tương trợ sẽ giúp ta tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn.? Hãy lấy một ví dụ trong lịch sử dân tộc để chứng minh.
Ma trận đề thi khảo sát chất lượng giữa học kì I
môn; GDCD lớp 7.
Lĩnh vực
________
Đạo đức
Cộng: câu
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
2(2)
1(1)
3(3)
1(3)
1(4)
2(7)
2(2)
1(1)
1(3)
1(4)
3(3)
2(7)
* Đáp án
I. Trắc nghiệm(3 điểm): Mỗi câu đúng các ý sau cho 1 điểm. Nếu đúng 1 câu không cho điểm; đúng 2 câu thì cho 0,75 điểm.
Câu 1: (1 điểm ): b,e,f
Câu 2: (1 điểm )1,3,5
Câu 2: (1 điểm )Từ cần điền : Quan tâm, giúp đỡ, khó khăn
II. Tự luận ( 7 điểm):
Câu 1: (3 điểm)
- (1,5 điểm ): Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội, biểu hiện ở chỗ: không xa hoa lãng phí, không cầu kì, kiểu cách, không chạy theo những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngoài.
- (1,5 điểm ): HS liên hệ các biểu hiện mà bản thân đã sống giản dị.
Câu 2: (4 điểm) HS viết bài của mình gv tùy vào bài viết để cho điểm
Có thể theo định hướng sau: lí giải về sự đoàn kết, tương trợ bằng cách nêu khái niệm đoàn kết, tương trợ: là sự thông cảm chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn; hoặc hs có thể lí gải theo cách hiểu của các em.
Cho ví dụ để chứng minh....
viết bài tập làm văn số 1 ở nhà
( sau khi học xong tiết 12)
Môn: Ngữ văn lớp 7 - Thể loại văn kể chuyện
Đề bài: Kể cho bạn nghe một chuyện lí thú mà em đã gặp ở trường.
Đáp án và biểu chấm.
Mở bài: Giới thiệu được tình huống sảy ra câu chuyện (sự việc, nhân vật)
( 1.5 điểm)
Thân bài: Nêu được các ý sau: (5,5 điểm)
Mở đầu câu chuyện
Các sự việc diễn ra trong câu chuyện
Cao trào của sự việc.
Kết thúc câu chuyện
Kết bài: Cảm xúc của em về câu chuyện( hoặc nhân vật). Bài học được rút ra.
( 2 điểm)
( 1 điểm cho trình bày sạch, đẹp)
Khảo sát chất lượng giữa kỳ I . Năm học: 2008 – 2009.
môn: giáo dục công dân lớp 9
Thời gian: 45 phút
* Đề bài:
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Câu 1(0.5 điểm): Em hãy khoanh tròn và những việc làm thể hiện đức tính chí công vô tư.
Làm việc vì lợi ích chung.
Giải quyết công việc công bằng.
Chăm lo lợi ích của mình.
Không thiên vị.
Dùng tiền bạc của cải của Nhà Nước vào việc cá nhân.
Câu2 (0.5điểm): Em hãy khoanh tròn vào những việc làm thể hiện tính dân chủ, kĩ luật?
Nhà trường tổ chức cho hs học tập nội quy, hs được tham gia thảo luận và thống nhất thực hiện.
ông Bính, tổ trưởng tổ dân phố quyết định mỗi gia đìnhđóng 5.000đ làm quỹ ủng hộ những gia đình khó khăn.
Nam đến họp chi đoàn đúng kế hoạch
Hùnh điều khiển sinh hoạt lớp cuối tuần, cả lớp tích cực phát biểu ý kiến.
Các cầu thủ bóng đẫô xát nhau trên sân cỏ,không nghe theo quyết định của trọng tài.
Câu 3 ( 2 điểm): Em hay điền từ thích hợp vào chỗ trống dưới đây:
Chí công vô tư là ..của con người, thể hiện ở sự., không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
II.Tự luận: ( 7 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Thế nào là tự chủ? Là hs em rèn luyện tính tự chủ như thế nào?
Câu2 (5 điểm): Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Chúng ta cần kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ? Là hs em đã, đang và sẽ làm gì để bảo vệ truyền thống đó của dân tộc.
Ma trận đề thi khảo sát chất lượng giữa học kì I
môn; GDCD lớp 9.
Lĩnh vực
________
Đạo đức
Cộng: câu
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
2(1)
1(2)
3(3)
1(2)
1(5)
2(7)
2(1)
1(2)
1(2)
1(5)
3(3)
2(7)
* Đáp án
I. Trắc nghiệm(3 điểm): Mỗi câu đúng các ý sau cho 1 điểm. Nếu đúng 1 câu không cho điểm; đúng 2 câu thì cho 0,75 điểm.
Câu 1: (1đ) :A, B, D
Câu 2: (1đ): A, C, D
Câu 2: (1đ) Từ cần điền : Phẩm chất đạo đức, công bằng,
II. Tự luận ( 7 điểm):
Câu1: (3 điểm): Trả lời được các ý sau:
- ý1: ( 1 điểm): Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh,tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình.
ý 2: (1 điểm): - Cần suy nghĩ trước khi hành động.
- Sau những việc làm, cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình là đúng hay sai
- Rút kinh nghiệm và sủa chữa.
Câu 2: Trả lời được các ý sau:
ý 1: (1,5 điểm): - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần (những tư tưởng, đức tính, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp) hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
ý 2: (1,5 điểm): - Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
- yêu nước, ý chí kiền cường bất khuất chống giặc ngoại xâm,
- Đoàn kết,
- Đạo đức( nhân nghĩa)
- Cần cù lao động
- Hiếu học
- Tôn sư trọng đạo
- Truyền thống về văn hóa (tập quán, cách ứng xử);
- Nghệ thuật ( chèo, tuồng..)
ý 3: (2 điểm): HS tự nêu dự định của mình gv tùy vào bài viết để cho điểm
Có thể nêu một việc em đã , đang và sẽ làm như:
- Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống đó.
- Tự hào, phê phán, ngăn chặn tư tưởng, việc lam phá hoại đến truyền thống của dân tộc
Khảo sát chất lượng giữa kỳ I . Năm học: 2008 – 2009.
môn: giáo dục công dân lớp 6
Thời gian: 45 phút
* Đề bài:
I. Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Câu 1(1 điểm): Hãy khoanh tròn vào những câu tục ngữ, thành ngữ nói về sự siêng năng, kiên trì.
Khen nết hay làm, ai khen nết hay ăn
Năng nhặt, chặn bị
Liệu cơm gắp mắm
Siêng làm thì có, siêng học thì hay
Câu 2 (1 điểm): Đánh dấu X vào ô trống cho ý kiến đúng
Lễ độ giúp quan hệ bạn bè tốt hơn
Lễ độ thể hiện người có đạo đức
Lễ độ là việc riêng của cái nhân
Sống có văn hóa là cần phải có lễ độ
Câu 3 ( 1điểm): Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống dưới đây:
Biết ơn là sự bày tỏ thái độ,.. ..và những việc làm,.đối với những người đã giúp đờ mình, với những người có công với dân tộc, đất nước.
Phần tự luận: ( 7 điểm)
Câu 1: (2điểm): Thế nào là lễ độ? Lễ độ có ý nghĩa gì?
Câu 2 (2 điểm): Em hiểu như thế nào là “Tiên học lễ hậu học văn”?
Câu 3 (3 điểm): Sắp đến ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, em dự định sẽ làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy, cô giáo đã và đang dạy mình?
Ma trận đề thi khảo sát chất lượng giữa học kì I
môn; GDCD lớp 6.
Lĩnh vực
________
Đạo đức
Cộng: câu
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1
(1đ)
1
(1đ)
1
(1đ)
3
(3đ)
1
(2đ)
1
(2đ)
1
(3đ)
3
(7đ)
1
0,5đ
1
0,5đ
1
2đ
1
1đ
1
2đ
1
3đ
3
3đ
3
7đ
* Đáp án
I. Trắc nghiệm(3 điểm): Mỗi câu đúng các ý sau cho 1 điểm. Nếu đúng 1 câu không cho điểm; đúng 2 câu thì cho 0,75 điểm.
Câu 1: câu đúng A, B, D
Câu 2: đánh dấu vào các câu: A, B, D
Câu 2: Từ cần điền : trân trọng, tình cảm; đền ơn, đáp nghĩa
II. Tự luận ( 7 điểm):
Câu1:(1 điểm) :
Câu1: Trả lời được các ý sau:
Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác. (1 đ)
ý nghĩa: Lễ độ là biểu hiện của người có văn hóa, có đạo đức, giúp cho quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹphơn, góp phần làm cho xã hội văn minh. (1 đ)
Câu 2: Trả lời được các ý sau:
Đến trường đầu tien là được học và được giáo dục về đạo đức. Sau đó được học và đợc hiểu biết về kiến thức tự nhiên và xã hội.
Câu 3: ( 4đ) HS tự nêu dự định của mình gv tùy vào bài viết để cho điểm
Tiết 31-32: viết bài tập làm văn số 2 – tại lớp
Môn: Ngữ văn lớp 7 - Thể loại văn biểu cảm
I. Đề bài: Quê em có nhiều loại cây( tre, nứa, chuối, ). Hãy viết về loại cây mà em yêu thích nhất.
IV . Đáp án và biểu chấm
Mở bài : Giới thiệu về loại cây mà em yêu thích ( 2đ)
Thân bài : HS nêu được các ý sau : (7đ)
- Nêu lí do em yêu thích về loại cây đó
- Miêu tả chi tiết về loại cây, tình ngời đối với loại cây đó
- Nêu được tình cảm chân thành của mình về loại cây đó.
Kết bài : Nêu tình cảm đặc biệt của em về loậi cây đó và hướng chăm sóc(2đ)
( 1đ cho trình bày sạch đẹp)
File đính kèm:
- kschat luong giua HK1.doc