1. Kiến thức: Giúp HS hiểu: Thế nào là ssống giản dị. Tại sao phải sống giản dị?
2. Thái độ: Hình thành ở HS thái độ quí trọng sự giản dị chân thật xa lánh lối sống xoa hoa, hình thức.
3. Kỷ năng: Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh lời nói, cử chỉ, tác phong cách ăn mặc, thái độ giao tiếp với mọi người
7 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tiết 1 - Bài: Sống giản dị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chúng tơi cĩ tồn bộ giáo án của khối tiểu học, THCS và một số mơn của khối THPT. Quí thầy cơ nào cần để tham khảo thì liên hệ qua số 0918512932 hoặc qua mail ngantruongphat2006@yahoo.com
Tuần 1-Tiết 1
Bài: SỐNG GIẢN DỊ
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu: Thế nào là ssống giản dị. Tại sao phải sống giản dị?
2. Thái độ: Hình thành ở HS thái độ quí trọng sự giản dị chân thật xa lánh lối sống xoa hoa, hình thức.
3. Kỷ năng: Giúp HS có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh lời nói, cử chỉ, tác phong cách ăn mặc, thái độ giao tiếp với mọi người.
B. PHƯƠNG PHÁP:
w Thảo luận nhóm
w Nêu và giải quyết tình huống
C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
w SGK, SGV.
w Tranh ảnh thể hiện lối sống giản dị
w Thơ, ca dao, tục ngữ.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổ định lớp
2/ Kiểm tra sách vở của HS
3/ Bài mới
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
Giới Thiệu Bài
- GV nêu tình huống trên bảng phụ để HS nhận xét.
1/ Gia đình An có mứ sống bình thường (Bố mẹ An điều là công nhân). Nhưng An ăn mặc rất diện, cón học tập thì rất lười biếng.
2/ Gia đình Nam có cuộc sống sung túc .Nhưng Nam ăn mặc rất giản dị, chăm học, chăm làm .
Em hãy nêu suy nghĩ của em về phong cách sống của bạn An và bạn Nam?
-HS: trao đổi
-GV: Chốt vấn đề và giới thiệu.
-GV: Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 2:
Tìm hiểu truyện đọc.
-HS đọc diễn cảm.
-HS: thảo luận câu
Em có nhận xét gì về trang phục, tác phong và lời nói của Bác Hồ trong truyện đọc trên?
-HS: Bác mặc bộ quần áo kaki đi đôi dép cao su.
w Bác cười đôn hậu và vẫy tay chào mọi người.
w Thái độ của Bác: Thân mật như người cha đối với các con.
w Câu hỏi đơn giản:Tôi nói đồng bào nghe rõ không?
-GV: Tính giản dị còn biểu hiện ở những khía cạnh nào khảctong cuộc sống.
-GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nội dung: Tìm hiểu biểu hiện của lối sống giản dị.
- GV: Chia nhóm thảo luận, mỗi nhóm tìm năm biểu hiện của lối sống giản dị và 5 biểu hiện trái với giản dị? Vì sao em lại lựa chọn như vậy?
-GV: Nhấn mạnh bài học.
- GV: Đặt câu hỏi :
w Em hiểu thế nào là sống giản dị? Biểu hiện của lối sống giản dị là gì?
HS:
-GV: Ýnghĩa của phẩm chất này trong cuộc sống?
Họat động 4:
Hướng dẫn HS luyện tập.
-GV: Nêu yêu cầu của bài tập.
-HS: Làm vịệc cá nhân.
-GV: Gọi HS nhận xét tranh.
Hoạt đôïng 5:
Luyện đọc và giải quyết tình huống
TD1: Lan hay đi học muộn kết quả học tập chưa caonhưng Lan không cố gắng rèn luyện mà suốt ngày đòi mẹ mua sắm quần áo giày dép, thậm chí cả đồ mỹ phẩm trang điểm.
I/ .Đọc truyện :
Bác hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập.
Nhận xét: Bác ăn mặc đơn sơ, không cầu kì, phù hợp với hòan cảnh của đất nước .
-Thái độ chân tình, cởi mở không hình thức, lễ nghi.
- Lời nói của Bác dễ hiểu gần gũi thân thương với mọi người.
-Giản dị biểu hiện ở nhiều khía cạnh. Giản dị là cái đẹp. Sự kết hợp giữa vẽ đẹp bên trong và bên ngòai.
Biểu hiện của lối sống giản dị.
Không xa hoa lảng phí.
-Không cầu kỳ kiểu cách.
-Không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức.
-Thảêng thắng, chân thật gần gũi hòa hợp với mọi người.
Trái với giản dị
Sống xa hoa, lãng phí phô trương hình thức, học đòi trong ăn mặc, cầu kỳ.
-Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái cẩuthả, tùy tiện
Ghi trên bảng
-Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân gia đình và xã hội không chạy theo những nhu cầu về vật chất
-HS: Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người .Người sống giảm dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ .
III.Bài tập.
a/ Bức tranh nào thể hiện tính giản dị của HS khi đến trường? (Sgk).
-Bức tranh 3: Thể hiện bức tranh giản dị , ăn mặc phù hợp với lứa tuổi.
b/ Đáp án.
-Lời nói ngắn gọn dễ hiểu.
-Đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở.
c/ Hãy nêu ý kiến của em về việc làm sau:
w Sinh nhật lần Thứ12 của Hoa được tổ chức rất linh đình.
-Lan chỉ chú ý về hình thức
-Không phù hợp với tuổi học trò
-Xa hoa lãng phí, không giản dị.
4/ Dặn dò:
w Về nhà làm bài tập d, đ, e(SGK tr 6)
w Chuẩn bị bài trung thực
w Học kỷ phần bài tập.
---------------ca&bd---------------
Tuần 2-Tiết 2
BÀI 2: TRUNG THỰC
A/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu:
w Thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực.
w Ý nghĩa của trung trung thực.
2/ Thái độ: Hình thành ở HS thái độ quý trọng và.. những trung thực phản, đâùu tranh với những hành vi thiếu trung thực.
3/ Kỷ năng:
w Giúp HS biết phân biệt những hành vi thể hiện tính trung thực và không trung thực.
w Biết tự kiểm tra hành vi của mình.
B/ Phương pháp:
w Giải quyết tình huống
w Thảo luận nhóm
w Tổ chức trò chơi sắm vai
C/ Tài liệu và phương tiện
w Chuyện kể tục ngữ, ca dao nói về trung thực
w Bài tập tình huống
D/ Các hoạt động datỵ và học:
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ : Nêu một ví dụ lối sống giản dị? Đánh dấu x vào câu trả lời đúng mà em cho là biểu hiện của đức tính giản dị?
- Chân thật, thẳng thắng trong giao tiếp £
- Tác phong gọn gàng lịch sự £
- Trang phục đồ dùng không đắc tiền £
- Sống hòa đồng với bạn bè£
3/ Bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV cho HS làm bài tập
a/ trong những hành vi sao nay hành vi nào sai?
-Giờ kiểm tra giả dờ đau đầu
-Xin tiền học để chơi điện tử
-Trực nhật lớp mình sạch, nay ra sang cá bạn
b/ Những hành vi đó biểu hiện điều gì?
Hoạt động 2:
Phân tích truyện đọc: ” Sự công minh, chính trực của một nhân tài”.
-GV gọi 1-2 HS đọc
GV: Bra man tơ đã đối xử với Mi Ken-Lăng- Giơ như thế nào?
b/ Vì sao Bra-Mantơ có thấi độ như vậy?
-c/ Mi Ken Lăng giơ có thấi độ như thế nào?:
d/ Vì sao Mi Ken Lăng giơ sử sự như vậy
e/Theo em ông là người như thế nào?
Hoạt động 3:
Rút ra nội dung bài học
GV: Cho HS thảo luận
-Những biểu hiện tính trung thực trong học tập?
-Tìm những biểu hiện tính trung thực quan hệ với mọi người.
-Biểu hiện tính trung thực; trong hành động?
-GV nhận xét ra rút ra kinh nghiệm.
-GV: Chia nhóm thảo luận.
+ Biểu hiện của hành vi trái với trung thực?
HS: Trái với trung thực là sự dói trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật ngược lại chân lý.
+ Người trung thực thể hiện hành vi tế nhị khôn khéo như thế nào?
HS: Không phải điều gì cũng nói ra. Chỗ nào cũng nói không nói to ồn ào tranh luận gay gắt
- GV: Thế nào là trung thực
- GV: Biểu hiện của trung thực
- GV: Ý nghĩa của trung thực
Hoạt động 4:
Luỵên tập và hướng dẫn làm bài tập.
1/ bài tập cá nhân
-GV: Phát phiếu học tập
-HS: Trả lời bài tập a
Đáp án 4, 5, 6.
GV: Hướng dẫn HS về nhà làm bài tập b, c, d và đ
I/Luyện đọc:
-Không ưa thích không địnhï chơi xấu, làm giảm danh tiếng, làm giảm sự nghiệp
-Sợ danh tiếng của Mi Ken Lăng giơ nối tiếp lấn áp.
-Công khai đánh giá Bra man tơ là người vĩ đại
-Ông thẳng rhắng tôn trọng sự thật
-Ông là người trung thực. Tôn trọng chân lý, công minh chính trực.
II/ Nội dung bài học:
+Học tập: Ngay thẳng kghông gian dối không quay cóp bài của bạn.
+Không nói xấu, lười dối người khác dũng cảm nhận khuyết điểm.
-Bên vực, bảo vệ cái đúng phê phán việc làm sai.
Ghi vào vở HS
-Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng lẽ phải tôn trọng chân lý.
-Biểu hiện: ngay thẳng that thà, dũng cảm nhận lỗi.
-Ý nghĩa: Đức tính cần tiết quý báo nâng cao phẩm giá được mọi người tinh yêu kính trọng xã hội lành mạnh.
III/ Bài mới
Đáp án 4, 5, 6.
Hoạt động 5:
Hướng dẫn học tập
- Về nhà học bài này, sưu tầm thêm về những mẫu truyện , ca dao, tục ngữ nói về trung thực
-Đọc trước bài 3
---------------ca&bd---------------
Ngày . . . tháng . . . năm . . .
Duyệt của CM
File đính kèm:
- Giao an(5).doc