I- Mục tiêu:
1- Kiến thức
-Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.
-Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch.
-Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch.
2- Kĩ năng:
-Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc thiếu kế hoạch.
-Biết sống, làm việc có kế hoạch.
3- Thái độ :
Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện, không có kế hoạch.
*KNS:
- Rèn luyện kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về sống và làm việc có kế hoạch.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để xây dựng kế hoạch và thực hiện sống và làm việc có kế hoạch .
65 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1316 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 (cả năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đúng hay sai ? Vì sao ?
7- Những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về bí mật thư tín và an toàn thư tín, điện thoại, điện tín ?
- Em sẽ ứng xử như thế nào nếu biết anh (chị) nghe trộm điện thoại của em ?
4- Củng cố: (5 phút)
- GV cho HS nhắc lại các ý chính của phần ôn tập .
- Hướng dẫn HS phương pháp tự ôn tập ở nhà.
5- Dặn dò: (2 phút)
HS xem lại kỹ nội dung các bài học vừa ôn tập và xem lại các bài tập trong SGK để chuẩn bị cho thi học HK II.
1- Tên 4 nhóm quyền: Nhóm quyền sống còn, nhóm quyền được bảo vệ, nhóm quyền phát triển, nhóm quyền tham gia.
-Quyền được nuôi dưỡng, chăm sóc sức khỏe. Quyền không bị phân biệt đối xử, không bị bóc lột và xâm hại. Quyền được học tập, vui chơi giải trí. Quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng
-Lợi dụng trẻ để buôn bán ma túy. Bóc lột lao động trẻ chưa đến tuổi thành niên. Xâm hại tình dục em gái nhỏ. Bắt cóc trẻ để tống tiền, bán qua biên giới. Bắt trẻ thôi học đi bán vé số
a) Em sẽ can ngăn, nếu không được em sẽ báo với chính quyền địa phương.
b) Em sẽ góp ý giúp đỡ bạn và nhờ thầy cô khuyên như đề bạn không trốn học nữa.
2- Căn cứ để xác định công dân của một nước là quốc tịch, thể hiện mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân nước đó.
- Không phải là công dân Việt Nam nếu họ không nhập quốc tịch Việt Nam.
3- Biển báo cấm: Biểu thị điều cấm.
-Biển báo nguy hiểm: Báo điều nguy hiểm cần đề phòng.
-Biển hiệu lệnh: Báo điều phải thi hành.
-Biển chỉ dẫn: Chỉ hướng đi hoặc các điều cần biết.
-Biển phụ: Để thuyết minh hoặc bổ sung cho các loại biển báo trên.
- Do ý thức kém của người tham gia giao thông. Đường xấu và hẹp. Người tham gia giao thông đông. Phương tiện giao thông không đảm bảo an toàn. Nguyên nhân phổ biến là do ý thức kém của người tham gia giao thông.
BT1: Không phải là phương tiện tham gia giao thông đường bộ vì nó hiện không tham gia giao thông trên đường.
BT2: Em không đi và khuyên bạn là làm như thế là vi phạm về trật tự an toàn giao thông và có thể gây tai nạn cho bản thân và cho người khác.
4- Đối với bản thân: Giúp con người có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
-Đối với gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc.
- Có thể học không hạn chế (từ bậc Tiểu học đến sau Đại học), có thể học bất kì ngành nghề nào, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.
- Trẻ em từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5).
5- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể là không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.
Em sẽ phản kháng để bảo vệ mình, rồi báo với cha mẹ, thầy cô hoặc công an để can thiệp.
6- Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.
BT 1:
a) Em phải chờ bạn về hoặc chấp nhận ra về để dịp khác đến mượn.
b) Chờ chủ nhà bên đó về xin phép để được vào lấy quần áo về.
BT 2: Hành động của ông Tài là sai vì ông Tài đã vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.
7- Xem trộm thư của người khác. Nghe trộm điện thoại của người khác. Thu giữ thư tín, điện tín của người khác. Cha mẹ đọc thư của con khi chưa hỏi ý kiến con. Cô giáo kiểm tra thư của học sinh
- Em sẽ nói với anh chị và nhắc nhở mọi người đó là hành vi vi phạm bí mật thư tín của người khác.
TUẦN 35
KIỂM TRA HK II
Tên bài soạn: NK MỘT SỐ QUI ĐỊNH VỀ
AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Ngày soạn:
Tuần: 36-37
Tiết theo PPCT: 35
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
-Nêu được nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông.
-Hiểu được quy tắc chung và một số quy định cụ thể về an toàn giao thông đường bộ.
-Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông.
2- Kĩ năng:
-Biết thực hiện đúng các quy định về an toàn giao thông đường bộ.
-Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm an toàn giao thông đường bộ.
3- Thái độ:
-Tôn trọng những quy định về an toàn giao thông đường bộ.
-Uûng hộ hành vi thực hiện đúng và phê phán hành vi vi phạm an toàn giao thông đường bộ.
II- Chuẩn bị của GV và HS:
1- Giáo viên:
-Tranh ảnh, tư liệu về tình hình giao thông.
-Báo cáo của UBATQG về tình hình tai nạn giao thông ở 9 tháng đầu năm 2012.
2- Học sinh:
Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu về tình hình giao thông.
III- Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1-Ổn định lớp:
2- KTBC: /
3- Tiến hành bài học:
a- Phương pháp giảng dạy:
-Thảo luận nhóm, đàm thoại, động não.
-Phân tích và xử lý tình huống.
b- Các bước của hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
HĐ1-Tình hình tai nạn giao thông: (5 phút)
-Treo tranh tai nạn giao thông và số liệu thống kê tình hình tai nạn giao thông trong 9 tháng đầu năm 2012 của UBQGATGT:
TS
23619 vụ
9608 người chết
25000 người bị thương
Đ bộ
23190
6657
Đ sắt
345
177
Đ thủy
63
68
Đ H Hải
21
6
Bình quân có 35 người chết và hàng trăm người bị thương/ ngày
GV hỏi:
- Các hình ảnh trên cho ta biết điều gì?
- Em có suy nghĩ gì qua các số liệu thống kê trên ?
- HS quan sát tranh ảnh và số liệu thống kê.
- HS suy nghĩ và nêu ý kiến cá nhân.
- Cả lớp nhận xét , bổ sung
- GV kết luận chốt lại ý chính
HĐ2- Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông (10 phút)
Mục tiêu:Nêu được các nguyên nhân gây ra tai nạn đường bộ..
- GV: Cho HS quan sát tranh và chia lớp thành 3 nhóm thảo luận
- HS quan sát tranh và thảo luận theo yêu cầu của GV:
Theo em, những nguyên nhân nào gây ra tai nạn giao thông ? Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính ?
- Các nhóm thảo luận
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV kết luận, chốt lại ý chính.
HĐ3- một số quy định về an toàn giao thông đường bộ (13 phút)
*Mục tiêu: HS hiểu được một số quy định của pháp luật về ATGT đường bộ.
*Cách tiến hành: đàm thoại
-GV giới thiệu một số quy định về ATGT đường bộ
- HS đọc một số quy định về ATGT đường bộ
-HS nêu thắc mắc (nếu có)
-GV giải đáp thắc mắc của HS.
HĐ4: Luyện tập:(10 phút)
* MuÏc tiêu: Giúp HS nhận xét, phân biệt được các hành vi vi phạm hoặc thực hiện đúng luật giao thông và xử lý các tình huống thường gặp
*Cách tiến hành: đàm thoại
-GV cho HS quan sát một số hình ảnh tham gia giao thông.
*Em hãy cho biết hành vi nào thực hiện đúng luật giao thông và hành vi nào vi phạm luật giao thông ?
- HS: quan sát tranh và trả lời cá nhân.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV: kết luận, chốt lại ý chính .
* Tình huống:
a/ Tan học về giữa trưa, đường vắng, muốn thể hiện với các bạn mình, Hưng đi xe đạp thả hai tay và đánh võng, lạng lách. Khơng may, xe Hưng vướng phải quang gánh của một bác bán rau đi bộ cùng chiều dưới lịng đường .
Hãy thử đặt mình là một người cơng an, em sẽ giải quyết việc này như thế nào ?
-Cho HS thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận, chốt lại ý chính.
4- Củng cố:(5 phút)
-GV cho HS nhắc lại quy tắc chung và một số qui định cụ thể của pháp luật.
.-GV: Em hãy nêu một số ví dụ về những trường hợp vi phạm luật an toàn giao thông của em hoặc các bạn em khi đi đường ?
5- Dặn dò: (2phút)
HS ôn kỹ lại các kiến thức đã học để chuẩn bị thi kiểm tra HKI.
Nội dung chính
- Tình hình tai nạn giao thông.
-Số vụ tai nạn giao thông, số người chết và bị thương, trong đó nhiều nhất là tai nạn giao thông đường bộ.
Đường xấu, phương tiện tham gia giao thông nhiều, sự quản lý của nhà nước (CSGT-TTGT) còn nhiều hạn chế. Trong đó phổ biến nhất là do con người coi thường luật giao thông hoặc không hiểu biết về trật tự an toàn giao thông.
Một số quy định của pháp luật về an tồn giao thơng:
1- Quy tắc chung:
Người tham gia giao thơng trên đường phải:
-Đi bên phải theo chiều đi của mình.
-Đi đúng phần đường quy định.
-Phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
2- Một số quy định cụ thể:
a/ Người đi bộ
Phải đi trên hè phố, lề đường.Nếu khơng cĩ hè phố, lề đường thì phải đi sát mép đường.
Đi qua đường nơi cĩ đèn tín hiệu hoặc vạch kẻ đường dành cho người đi bộ.
b/ Người đi xe đạp:
- Khơng đi xe dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng, khơng đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác.
- Khơng sử dụng ơ, điện thoại di động, khơng chở vật cồng kềnh, khơng buơng cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.
c/ trẻ em:
Trẻ em dưới 16 tuổi khơng được lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi được lái xe cĩ dung tích xi lanh dưới 50 cm3.
- Hưng chạy xe lạng lách đánh võng và đụng người khác gây tai nạn là vi phạm luật giao thơng
- Bác bán rau đi dưới lịng đường là vi phạm qui định dành cho người đi bộ.
- Cả hai đều bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
- HS nhắc lại quy tắc chung và một số qui định cụ thể của pháp luật.
- Chạy xe đạp hàng hai, hàng ba và nói chuyện, đùa giỡn trên đường.
File đính kèm:
- GA.HK II. L7.doc