1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Hiểu được khái niệm môi trường (MT), taøi nguyeân thieân nhieân ( TNTN).
- Keå ñöôïc caùc yeáu toá cuûa MT vaø TNTN.
- Vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội.
- Bieát ñöôïc nguyeân nhaân gaây oâ nhieãm MT.
- Nhöõng quy ñònh cuûa PL veà baûo veä MT vaø TNTN.
- Nhöõng bieän phaùp caàn thieát ñeå baûo veä MT vaø TNTN.
1.2. Kĩ năng:
- Nhaân bieát ñöôïc caùc haønh vi VPPL veà baûo veä MT vaø TNTN; bieát baùo cho nhöõng ngöôøi coù traùch nhieäm bieát ñeå xöû lí.
- Bieát baûo veä MT ôû nhaø, ôû tröôøng, ôû nôi coâng coäng vaø bieát nhaéc nhôû moïi ngöôøi cuøng thöïc hieän.
1.3.Thái độ:
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bìa 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 14: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
Tiết 23.
Tuần 23:
Ngày dạy
1. Mục tiêu :
1.1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Hiểu được khái niệm mơi trường (MT), tài nguyên thiên nhiên ( TNTN).
- Kể được các yếu tố của MT và TNTN.
- Vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của mơi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội.
- Biết được nguyên nhân gây ô nhiễm MT.
- Những quy định của PL về bảo vệ MT và TNTN.
- Những biện pháp cần thiết để bảo vệ MT và TNTN.
1.2. Kĩ năng:
- Nhân biết được các hành vi VPPL về bảo vệ MT và TNTN; biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí.
- Biết bảo vệ MT ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
1.3.Thái độ:
- Cĩ ý thtức giữ gìn, bảo vệ MT, TNTN ủng hộ các biện pháp bảo vệ MT, TNTN.
- Phê phán đấu tranh với các hành vi vi phạm luật bảo vệ MT.
2. Trọng tâm:
- Hiểu được khái niệm mơi trường (MT), tài nguyên thiên nhiên ( TNTN).
- Vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của mơi trường đối với sự sống và phát triển của con người, xã hội.
3. Chuẩn bị:
3.1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về mơi trường, rừng bị tàn phá.Bảng phụ.
3.2. Học sinh:
- Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh, câu chuyện, tài liệu về mơi trường, ơ nhiễm, tàn phá mơi trường, tài nguyên thiên nhiên.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức va kiểm diện học sinh
7A1 7A2 7A3 7A4 7A5
4.2 Kiểm tra miệng:
Câu 1. Trường hợp nào sau đây thực hiện quyền trẻ em. (8đ)
a. Tâm là đứa trẻ bị bỏ rơi, em sống lang thang trên hè phố.
b. Nhà nghèo, Hà phải vừa đi học vừa phụ mẹ bán hàng.
c. Cha mẹ mải lo làm ăn, Hùng bị kẻ xấu lơi kéo vào con đường nghiện ngập
d. Cha mẹ li thân để Hải về sống với bà ngoại. Ngoại nghèo lại đau yếu luơn nên Hải phải nghỉ học đi bán vé số.
ĐA : Câu b đúng.
Câu 2. Theo em MT bao gồm những bộ phận nào? (2đ)
DA : MT bao gồm đất, nước, không khí, cây cối
GV: Nhận xét, cho điểm.
4.3 Giảng bài mới:
Họat động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Tích hợp giáo dục môi trường( toàn bài)
Họat động 1: Giới thiệu bài
GV: Cho HS quan sát tranh ảnh về rừng núi, sơng ngịi.
HS:Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
GV: Em hãy mơ tả lại những hình ảnh vừa quan sát?
HS: Đĩ là điều kiện tự nhiên bao quanh cuộc sống của con người.
GV: Nhận xét, dẫn vào bài.
Họat động 2: Tìm hiểu thơng tin, sự kiện.
GV: Em hãy kể một số yếu tố của mơi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên mà em biết?
HS: Một số yếu tố của mơi trường: đất, nước, rừng, ánh sáng
GV: nhận xét, bổ xung, chuyển ý.
- Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
GV: Em hiểu thế nào là mơi trường?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh: đây là mơi trường sống cĩ tác động đến sự tồn tại, phát triển của con người.
GV: Em hiểu thế nào là tài nguyên thiên nhiên?
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhấn mạnh: con người khai thác để phục vụ cuộc sống. Chuyển ý.
*Tìm hiểu vai trị của mơi trường.
Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về tình hình MT, TNTN ở nước ta và ở địa phương.
GV: Cho HS đọc phần thơng tin, sự kiện.
HS: Đọc thơng tin .
GV: Chia nhĩm thảo luận (3 phút)
HS:Thảo luận và trình bày kết quả.
*GV: treo bảng số liệu tài nguyên rừng và tranh ảnh về lũ lụt, ơ nhiễm mơi trường.
Nhĩm 1: Nêu suy nghĩ của em về các thơng tin và hình ảnh vừa quan sát?
HS: - Mơi trường và tài nguyên thiên nhiên bị ơ nhiễm, bị tàn phá, khai thác bừa bãi
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét.
Nhóm 2: Vẽ biểu đò thể hiện sự suy giảm diện thích rừng. Nhận xét?
HS: Diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng, mất chức năng phòng hộ.
Nhĩm 3: Mơi trường bị ơ nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu qủa gì?
HS: Hậu qủa thiên tai, lũ lụt ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khỏe, tính mạng của con người
HS: Trả lời, HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt ý.
Nhĩm 4: Mơi trường và tài nguyên thiên nhiên cĩ tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của con người?
HS:Cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người
HS khác nhận xét, bổ sung.
HS nêu ví dụ chứng minh
GV: Nhận xét, chốt ý, nhấn mạnh tầm quan trọng của mơi trường với con người. Chúng ta phải biết bảo vệ mơi trường.
GV: Giải thích: Biện pháp lâm sinh, lũ ống, lũ quét.
Họat động 4: Liên hệ thực tế.
GV: Em hãy nêu một số việc làm bảo vệ, tàn phá mơi trường của bản thân?
HS: Trả lời tự do.
HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
GV: Nhận xét, kết luận bài học.
Kỹ năng tư duy phê phán đối với những hành vi bảo vệ MT, TNTN và những hành vi gây hại đối với MT, TNTN
I. Thơng tin, sự kiện :
II.Nội dung bài học:
1.Khái niệm:
a. Mơi trường: là tồn bộ những điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, cĩ tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người, thiên nhiên.
b. Tài nguyên thiên nhiên: là những của cải cĩ sẵn trong tự nhiên mà con người cĩ thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người.
2.Vai trị của mơi trường và tài nguyên thiên nhiên :
- Mơi trường và tài nguyên thiên nhiên cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người.
+ Tạo cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hĩa xã hội.
+ Tạo cho con người phương tiện sống, phát triển trí tuệ, đạo đức.
+ Tạo cuộc sống tinh thần: làm cho con người vui tươi, khoẻ mạnh, làm giàu đời sống tinh thần.
III.Bài Tập
- Bài Tập B SGK Trang 45.
4.4/ Câu hỏi và bài tập củng cố.
Câu 1: Cho HS làm bài tập b SGK tr45.
DA : Hành vi gây ơ nhiễm, phá hủy mơi trường: 1,2,3,6..
HS: Trả lời và nhận xét phần trả lời của bạn.
GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng. .
GV: Kết luận tồn bài.
4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
* Đối với bài học ở tiết học này.
+ Học bài, làm bài tập kết hợp sách giáo khoa trang 45,46,47.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo.
- Chuẩn bị bài 14: “Bảo vệ mơi trường và tài nguyên thiên nhiên” (TT).
+ Tìm hình ảnh, câu chuyện, việc làm, tài liệu về bảo vệ, tàn phá mơi trường và tài nguyên thiên nhiên sống.
+ Xem tiếp nội dung bài học và bài tập SGK trang 45,46,47.
5. Rút kinh nghiệm:
Ưu điểm: ND
.
PP
DDDH ............................
KĐ: .
.
Hướng khắc phục:
File đính kèm:
- Bai 14 Bao ve moi truong va tai nguyen thien nhien.doc