Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 8: Khoan dung

 I. MỤC TIấU BÀI HỌC:

 1 Kiến thức

 - Thế nào là khoan dung

 - Biểu hiện của lũng khoan dung.

 - Hiểu ý nghĩa của lũng khoan dung troang cuộc sống.

 3 Thỏi độ: - Rèn cho học sinh quan tâm và tôn trọng mọi ngời, không mỈc cảm, định kiến, hĐp hòi.

 2 kỹ năng: - Biết thể hiện lũng khoan dung trong quan hệ với mọi người.

II. CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC :

 - Kĩ năng ứng xư tế nhị với mọi người,

 - Kĩ năng kiểm soỏt cảm xỳc,

 - Kĩ năng tư duy phờ phỏn hành vi khoan dung và thiếu khoan dung.

 III. Tiến trình DẠY VÀ HỌC:

 1. ỉn định tỉ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ:

 - Thế nào là đoàn kết tửụng trợ ? ý nghĩa?

 3. Giảng bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 8: Khoan dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 Ngày soạn : 24 / 10 / 2011 TIẾT 10 Ngày day : 26 / 10 / 2011 Bài 8: KHOAN DUNG I. MỤC TIấU BÀI HỌC: 1 Kiến thức - Thế nào là khoan dung - Biểu hiện của lũng khoan dung. - Hiểu ý nghĩa của lũng khoan dung troang cuộc sống. 3 Thỏi độ: - Rèn cho học sinh quan tâm và tôn trọng mọi ngời, không mỈc cảm, định kiến, hĐp hòi. 2 kỹ năng: - Biết thể hiện lũng khoan dung trong quan hệ với mọi người. II. CÁC KĨ NĂNG CẦN GIÁO DỤC : - Kĩ năng ứng xư tế nhị với mọi người, - Kĩ năng kiểm soỏt cảm xỳc, - Kĩ năng tư duy phờ phỏn hành vi khoan dung và thiếu khoan dung... III. Tiến trình DẠY VÀ HỌC: 1. ỉn định tỉ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là đoàn kết tửụng trợ ? ý nghĩa? 3. Giảng bài mới: - Yêu cầu học sinh đọc truyện. ? Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô giáo nhử  thế nào. ? Cô giáo ứng xử nh thế nào trớc thái độ đó của Khôi. ? Cô giáo đã làm gì để có nét chữ đẹp hơn. ? Tại sao cô Vân lại viết xấu nh vậy. ? Sau khi chứng kiến cô tập viết và biết rõ nguyên nhân tại sao cô viết xấu Khôi đã làm gì. ? Cô Vân có giận Khôi không. ? Em có nhận xét gì về việc làm và thái độ của cô Vân. ? Qua câu truyện trên em rút ra bài học gì. ? Em hiểu khoan dung là gì. ? Vì sao ta phải có lòng khoan dung. ? Nêu cách rèn luyện lòng khoan dung. - Giáo viên giải thích thuật ngữ trong SGK. - Hớng dẫn học sinh trắc nghiệm bài tập b. - Yêu cầu học sinh làm bài tập a. - Giúp học sinh giải quyết tình huống bài c 1. Truyện đọc: “Hãy tha lỗi cho em” - Khôi đứng dậy nói to: Tha cô chữ cô viết khó đọc quá. - Cô đứng lặng ngời, mắt chớp chớp, mặt đỏ rồi tái dần, cô đánh rơi phấn, cô xin lỗi học sinh. - Cô tập viết hàng ngày. - Vì cô Vân bị thơng khi còn phục vụ ở chiến trờng, nay trong tay cô vãn còn mảnh đạn cuả kẻ thù. - Khôi hối hận và xin cô tha thứ - Cô không giận mà sẵn sàng tha thứ cho khôi. - Cô kiên trì, khoan dung, và tha thứ. - Bài học: Không định kiến, vội vàng khi nhận xét ngời khác. Biết chấp nhận và tha thứ cho ngời khác. 2. Nội dung bài học: a. Khái niệm: Khoan dung là rộng lòng tha thứ, tôn trọng và thông cảm với ngời khác, biết tha thứ khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. b. ý nghĩa: Ngời có lòng khoan dung sẽ đợc mọi ngời yêu mến, tin cậy và nhiều bạn tốt, nhờ đó mà quan hệ giữa ngờivới ngời trở nên lành mạnh, thân ái. c. Cách rèn luyện: Sống cởi mở, gần gũi , cử xử chân thành rộng lửụùng, tôn trọng cá tính, sở thích, .. . 3. Bài tập: Bài b: Khoan dung: 1, 3 ,5 ,7 . Bài a: Học sinh tự kể. Bài c: Lan cha khoan dung đoọ lửụùng với việc làm vô ý của Hằng. 4. Củng cố: - Giáo viên hệ thống nội dung bài. 5. ẹaựnh giaự: Tỡnh huoỏng: hoõm qua, em vửứa ủửụùc meù mua cho moọt chieỏu aựo traộng raỏt ủeùp. Chieàu nay, em maởc noự ủi hoùc; nhửng voõ tỡnh baùn ngoài beõn caùnh laứm mửùc vaõy ra aựo. Baùn ủaừ nhaọn ra loói vaứ xin nhaọn haứnh vi sụ suaỏt ủoự.Em seừ laứm gỡ trong tỡnh huoỏng naứy? 6. Hửụựng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài tập d đ. Chuẩn bị bài 9. 7.Ruựtkinhnghieọm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUAN 10 CD7 TIET 10.doc