Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 1 đến bài 18

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Nêu được những qui định chung của pháp luật và bảo đảm TTATGT đường bộ.

- Giải thích một số qui định cơ bản về TTATGT đường bộ như qui định về làn đường, qui định về vượt xe, tránh xe, qui định khi đi qua phà.

2/ Kỉ năng:

- Nhận biết một số dấu hiệu giao thông và biết xử lí đúng đắn các tính huống đi đường.

- Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác.

- Thực hiện nghiêm chỉnh và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.

3/ Tư tưởng:

Tôn trọng các qui định về An toàn giao thông

Ủng hộ những việc làm tôn trọng giao thông,phản đối những việt làm thiếu tôn trọng GT

 

doc66 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Bài 1 đến bài 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tín ngưỡng tôn giáo? 2/ Giới thiệu bài: 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu sự ra đời của nhà nước CHXHCNVN. - Nhà nước ta ra đời từ khi nào? Lúc đó có tên là gì? - Lúc đó ai là chủ tịch nước? - Nhà nước NVDCCH ra đời và thành quả của CM là gì? - Cuộc CM đó do ai lãnh đạo? - Hiện nay nhà nước ta có tên gọi là gì? - Với tên gọi đó có tên từ khi nào? - Tại sao đổi tên như vậy? GV cho HS đọc Hiến Pháp 1992, điều 1, điều 5. * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung bài học. GV: Cho HS thảo luận 3 phút. - Nhà nước ta là nhà nước của ai? Do ai sáng lập? Đảng nào lãnh đạo? - Nhà nước hoạt động vì lợi ích của ai? - Tại sao nhà nước ta là nhà nước của dân, vì dân. Đại diện các nhóm trình bày. GV hướng dẫn so sánh nhà nước ta với nhà nước tư bản. GV: Nhà nước tư bản của giai cấp tư sản luôn bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản, giai cấp thống trị bóc lột. Cho ví dụ nhà nước tư bản và nhà nước XHCN. * HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước. HS quan sát sơ đồ phân công, phân cấp. - Bộ máy nhà nước ta được phân chia thành mấy cấp? - Tên gọi từng cấp? - Bộ máy nhà nước cấp TW gồm những cơ quan nào? - Bộ máy nhà nước cấp Huyện gồm những cơ quan nào? - Bộ máy nhà nước cấp Xã gồm những cơ quan nào? - Bộ máy nhà nước là gì? Có mấy cấp? 1/ Khái niệm: Là nhà nước của nhân dân, do dân, vì dân bởi vì thành quả CM của nhân dân do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân. - Nhà nước CHXHCNVN: Do Đảng cộng sản VN lãnh đạo. 2/ Tổ chức bộ máy nhà nước: - Là hệ thống tổ chức bao gồm các cơ quan nhà nước cấp TW và cấp cơ sở(địa phương) - Có 4 cấp: TW, Tỉnh, Huyện, Xã. 4/ Củng cố: Bài tập: Chọn câu đúng. Chính phủ do ai bầu ra? a- Quốc Hội. b- Nhân dân bầu ra. c- a & b đúng. d- a & b sai. 5/ Dặn dò: Học bài, làm bài tập SGK. Xem tiếp phần còn lại. TUẦN 31 TIẾT 31 Ngày dạy: BÀI 17 NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của ai? Ra đời từ bao giờ? Do ai lãnh đạo? 2/ Kĩ năng: Hiểu biết Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước gồm những cơ quan nào. 3/ Tư tưởng: Ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng và pháp luật nhà nước. II/ CHUẨN BỊ: Hiến pháp 1992, điều 83, 84, 119, 120, 109, 112, 128, 127, 131. Sơ đồ phân công và phân cấp bộ máy nhà nước. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Hiện nay nhà nước ta có tên gọi là gì? Đó là nhà nước của ai? Nhà nước ta do ai lãnh đạo và có sự phân cấp như thế nào? Mỗi cấp có những cơ quan nào? 2/ Giới thiệu bài: 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG *HOẠT ĐỘNG 1: HS quan sát sơ đồ phân công bộ máy nhà nước. - Bộ máy nhà nước gồm có những cơ quan nào? Thảo luận cả lớp ( 2 phút ). - Mỗi cấp gồm có những cơ quan cụ thể nào? GV gọi HS trình bày. HS đọc Hiến pháp năm 1992 điều 83, 84, 119, 120, 109, 112, 128, 127, 131. HS thảo luận nhóm ( 4 phút ). - Cơ quan có quyền lực cao nhất của nước ta là cơ quan nào? - Quốc Hội làm nhiệm vụ gì? - HĐND là cơ quan như thế nào? Có nhiệm vụ gì? - Chính phủ làm nhiệm vụ gì? Đại diện các nhóm trình bày. GV chốt ý. HS vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước vào vở. - UBND làm nhiệm vụ gì? UBND là cơ quan như thế nào? - Tòa án nhân dân là gì? Có nhiệm vụ gì? - Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ gì? - Nhà nước ta có trách nhiệm vụ gì đối với nhân dân? cho ví dụ. *Phân công: Bộ máy nhà nước được phân thành 4 loại cơ quan 3/Trách nhiệm của nhà nước. -Nhà nước đảm bảo và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, giữ gìn và nâng cao đời sống cho nhân dân bảo vệ tổ quốc, xây dựng đất nước giàu mạnh. SƠ ĐỒ PHÂN CÔNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Các cơ quan Quyền lực, đại biểu của nhân dân - Quốc hội. - HĐND tỉnh ( thành phố ) - HĐND huyện ( Quận, thị xã ) - HĐND xã ( phường, thị trấn ) Các cơ quan Hành chính Nhà nước - Chính phủ - UĐND tỉnh ( thành phố ) - UĐND huyện ( Quận, thị xã ) - UĐND xã ( phường, thị trấn ) Các cơ quan Kiểm soát - Viện kiểm sát ND Tối cao - Viện kiểm sát ND Tỉnh ( thành phố ) - Viện kiểm sát ND Huyện(quận, thị xã) - Các VKS quân sự Các cơ quan Xét xử - Tòa án ND tối cao - Tòa án ND tỉnh ( thành phố ) - Tòa án ND huyện ( quận, thị xã ) - Các tòa án Quân sự 4/ Củng cố: Bài tập: Chọn câu đúng nhất. Quốc Hội do ai bầu ra: a- Nhân dân. b- Chính phủ. c- Tòa án quân sự. d- HĐND. 5/ Dặn dò: Làm các bài tập còn lại, học bài. Xem bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm những cơ quan nào? TUẦN 32 TIẾT 32 Ngày dạy: BÀI 18 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu cấp cơ sở là cấp nào, gồm những cơ quan nào? 2/ Kĩ năng: Hình thành ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của nhà nước, pháp luật. 3/ Tư tưởng: Giáo dục HS biết xác định đúng cơ quan nhà nước ở địa phương. II/ CHUẨN BỊ: Hiến pháp 1992, luật tổ chức HĐND và UBND. Sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: HS làm bài kiểm tra 15 phút. 2/ Giới thiệu bài: 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG *HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại bộ máy nhà nước được chia làm mấy cấp. - Cấp cao nhất là cấp nào? ( TW ). - Cấp thấp nhất là cấp nào? ( Xã, phường, thị trấn ). - Cấp thấp nhất còn gọi là cấp gì? ( cơ sở ). - Chúng ta ở đây thuộc cấp nào ( xã ). - Cấp xã gồm có những cơ quan nào? - Khi đăng kí khai sinh ta cần đi đến đâu? ( UBND ). - Xin cấp lại giấy khai sinh ta đi đến đâu và cần những thủ tục gì? * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc tình huống thông tin. - Về thời hạn xin cấp lại giấy khai sinh trong thời gian bao lâu? - HĐND xã do ai bầu ra? Làm nhiệm vụ gì? - UBND xã do ai bầu ra? Làm nhiệm vụ gì? Cho ví dụ: * HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nội dung bài. - Bộ máy nhà nước gồm nhữnh cấp nào? -HS đọc nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND, UBND, là cơ quan nhà nước gần gũi và trực tiếp nhất với việc giải quyết các vấn đề có liên quan đời sống KT, VH,XH ở địa phương - Hội đồng nhân dân do ai bầu ra? -GV cho Vd - UBND do ai bầu ra? 1/ Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm: HĐND và UBND xã, phường, thị trấn và cơ quan chính quyền nhà nước cấp cơ sở. HĐND do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát triển kinh tế- xã hội, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, về quốc phòng và an ninh ở địa phương. - Do HĐND bầu ra và là cơ quan chấp hành nghị quyết của HĐND, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. 4/ Củng cố: BT:Chọn câu đúng nhất Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm những cơ quan nào? a/ HĐND. b/ UBND . c/ a&b đúng. d/ a&b sai. 5/ Dặn dò: Học bài làm bài tập SGK xem tiếp phần còn lại. TUẦN 33 TIẾT 33 Ngày dạy: BÀI 18 BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ ( Tiếp theo ) I/ MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu cấp cơ sở là cấp nào, gồm những cơ quan nào? 2/ Kĩ năng: Hình thành ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của nhà nước, pháp luật. 3/ Tư tưởng: Giáo dục HS biết xác định đúng cơ quan nhà nước ở địa phương. II/ CHUẨN BỊ: Hiến pháp 1992, luật tổ chức HĐND và UBND. Sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm những cơ quan nào ? Khi xin giấy khai sanh thì cần đến cơ quan nào ? HS sửa BT b sách giáo khoa trang 62 . 2/ Giới thiệu bài: 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước cấp cơ sở . - HS đọc SGK về nhiệm vụ và quyền hạn của UBND. - UBND do ai bầu ra ? - UBND có nhiệm vụ gì? -GV: cho VD - HS phân biệt nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND và UBND -GV: làm rõ HĐND và UBND là cơ quan nhà nước ở địa phương bầu ra và hoạt động vì lợi ích của toàn thể nhân dân địa phương -HS đọc một số điều của hiến pháp 1992 ( điều 118, 119, 120,123.) -HS thảo luận ( 4 phút ) nhóm -Tỉnh ,thành phố trực thuộc cấp nào ? - HĐND có nhiệm vụ gì ? UBND có nhiệm vụ gì ? -Đại diệncác nhóm trình bày. * HOẠT ĐỘNG 2: Hệ thống hóa những nội dung chính của bài học. -HDHS nhắc lại những nội dung chính của từng phần đã được học. - UBND do ai bầu ra ? và có nhiệm vụ gì? -HĐND và UBND là những cơ quan của ai * HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập -HS làm bài tập a, c ở SGK - UBND do HĐND bầu ra và là cơ quan chấp hành nghị quyết của HĐND, là cơ quan hành chính ở địa phương . - HĐND và UBND là nhữnh cơ quan nhà nước của dân, do dân, vì dân. Vì vậy mỗi chúng ta phải tôn trọng và bảo vệ các cơ quan nhà nước, đồng thời làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với nhà nước, đặc biệt là phải chấp hành nghiêm chỉnh những qui định của pháp luật cũng như những qui định của chính quyền địa phương. 4/ Củng cố: Bài Tập:Chọn câu đúng nhất UBND do ai bầu ra. a/ HĐND. b/ UBND . c/ a&b đúng. d/ a&b sai. 5/ Dặn dò: Học bài làm bài tập SGK xem lại các bài học chuẩn bị ôn tập.

File đính kèm:

  • docgiao an GDCD 7 pro ne.doc