Giáo án Giáo duc công dân 6 - Tiết 21 - Bài 13: Công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

I .MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu: Công dân là dân của một nước, mang quốc tịch nước đó. Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.

 2. Thái độ: - Học sinh tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3. Kĩ năng: -Nhận biết công dân Việt Nambao gồm những ai.

II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:

- Hiến pháp 1992, luật Quốc tịch 1998.

III.NỘI DUNG:

- Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước.

- Công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em? Cho biết mỗi nhóm quyền cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của trẻ em?

- Trẻ em có những bổn phận như thế nào khi thực hiện quyền trẻ em?

2.Bài mới :

a. Giới thiệu bài: - Chúng ta luôn tự hào: Chúng ta là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vậy công dân là gì? Những người như thế nào được công nhận là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để trả lời các câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu bài 13.

 b. Dạy – học bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1924 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo duc công dân 6 - Tiết 21 - Bài 13: Công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Tiết 21 - Bài 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Ngày soạn : 22 / 1 / 2005 Ngày dạy: 26 / 1 / 2005 I .MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu: Công dân là dân của một nước, mang quốc tịch nước đó. Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. 2. Thái độ: - Học sinh tự hào là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 3. Kĩ năng: -Nhận biết công dân Việt Nambao gồm những ai. II. TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: Hiến pháp 1992, luật Quốc tịch 1998. III.NỘI DUNG: Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước. Công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em? Cho biết mỗi nhóm quyền cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của trẻ em? - Trẻ em có những bổn phận như thế nào khi thực hiện quyền trẻ em? 2.Bài mới : Giới thiệu bài: - Chúng ta luôn tự hào: Chúng ta là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vậy công dân là gì? Những người như thế nào được công nhận là công dân nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Để trả lời các câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu bài 13. b. Dạy – học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình huống trong SGK: - HS sắm vai tình huống. + 1 em dẫn tình huống. + 1 em vai A -li –a. + 1 em vai Nam. - HS thảo luận: Theo em, bạn A -li –a nói như vậy có đúng không? Vì sao? HS trả lời . GV ghi nhanh ý kiến lên bảng. I. Tình huống: a. A -li –a : là công dân Việt Nam vì có bố là người Việt Nam ( nếu bố, mẹ chọn quốc tịch Việt Nam cho A -li –a.) Hoạt động 2: Tìm hiểu căn cứ xác định công dân: - GV phát phiếu tư liệu cho HS ( 4 nhóm). Nội dung: * Điều kiện để có quốc tịch Việt Nam: 1. Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam. 2. Đối với công dân nước ngoài và người không có quốc tịch: + Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, có ít nhất 5 năm cư trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân thủ theo pháp luật Việt Nam + Là người có công lao đóng góp xâydựng , bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. + Là vợ, chồng, con, bố, mẹ ( kể cả em nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân Việt Nam. 3. Đối với trẻ em: + Trẻ em có cha mẹ là người Việt Nam. + Trẻ em sinh ra ở Việt Nam và xin thường trú ở Việt Nam. + Trẻ em có cha hoặc mẹ là người Việt Nam . + Trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam nhưng không rõ cha , mẹ là ai. - Các nhóm đọc tư liệu, thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK. - H: Trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam? HS thảo luận, phát biểu ý kiến. GV chốt vần đề. - H: Người nước ngoài đến Việt Nam công tác có được coi là công dân Việt Nam không ? Vì sao? - H: Người nước ngoài làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt Nam có được coi là công dân Việt Nam không ? Vì sao? - H: Từ các tình huống trên, em hiểu công dân là gì? Dựa và đâu để xác định công dân của một nước? - H: Ở nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩaViệt Nam, những ai có quyền có quốc tịch Việt Nam? b. Các trường hợp sau đều là công dân Việt Nam: - Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt Nam. - Trẻ em khi sinh ra có bố là công dân Việt Nam, mẹ là người nước ngoài. - Trẻ em sinh ra có mẹ là sinh ra có mẹ là công dân Việt Nam, bố là người nước ngoài. - Trẻ em bị bỏ rơi ở là người nước ngoài Việt Nam không rõ bố, mẹ là ai. c. Người nước ngoài đến Việt Nam công tác không phải là công dân Việt Nam. d. Người nước ngoài làm ăn sinh sống lâu dài ở Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam thì được coi là công dân Việt Nam. II. Nội dung bài học: 1. Công dân là dân củamột nước . Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước. - Công dân nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩaViệt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. 2. Mọi người dân ở nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩaViệt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam. -Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam 3. Củng cố bài học: - Công dân là gì? Cho biết căn cứ để xác định công dân của một nước? - Ở nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩaViệt Nam, những ai có quyền có quốc tịch Việt Nam? 4. Hướng dẫn về nhà: Học bài theo nội dung bài học 1,2. Tìm hiểu quyền, nghĩa vụ của công dân, mối quan hệ giữa Công dân với Nhà nước, tấm gương công dân Việt Nam có thành tích đối với đất nước.

File đính kèm:

  • doctuan 21.doc
Giáo án liên quan