A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức đã học.
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
3. Thái độ: HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
4. Các phương pháp, các KNS cần được giáo dục:
* Các PP: Kích thích tư duy ;Giải quyết vấn đề ; Thảo luận nhóm ;Đóng vai, xử lí tình huống.
* Các KNS cần được giáo dục: KN nhận định, KN tư duy, KN hợp tác trong hoạt động.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
a. Vì sao Hs phải xác định đúng đắn mục đích học tập?.
b. Nêu một câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về việc học và giải thích?.
2III. Bài mới.
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 - Tiết 17: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 6A; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số ...vắng
Lớp 6B; Tiết (tkb) Ngày dạy.Sĩ số ...vắng..
TIẾT 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức đã học một cách có hệ thống, biết khắc sâu một số kiến thức đã học.
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
3. Thái độ: HS biết sống và làm việc theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
4. Các phương pháp, các KNS cần được giáo dục:
* Các PP: Kích thích tư duy ;Giải quyết vấn đề ; Thảo luận nhóm ;Đóng vai, xử lí tình huống.
* Các KNS cần được giáo dục: KN nhận định, KN tư duy, KN hợp tác trong hoạt động.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
a. Vì sao Hs phải xác định đúng đắn mục đích học tập?.
b. Nêu một câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về việc học và giải thích?.
2III. Bài mới.
HĐ 1. Nội dung các phẩm chất đạo đức đã học:
- Yêu cầu hs nhắc lại các phẩm chất đạo đức đã học.
- HD học sinh kẻ bảng theo ND sau:
Phẩm chất
Biểu hiện
nghĩa
PP rèn luyện
1.Tự chăm sóc rèn luyện thân thể.
- Giữ VS cá nhân, ăn uống điều độ, hàng ngày tập TDTT
- Phòng - chữa bệnh.
Sức khỏe là vốn quí của con người , giúp chúng ta HT, LĐ có hiệu quả, sống lạc quan.
- Giữ VS cá nhân
- Thường xuyên tập TDTT
- Phòng - chữa bệnh
2.Siêng năng, kiên trì
- SN: Cần cù, tự giác, miệt mài làm việc thường xuyên, đều đặn.
- KT: Quyết tâm làm đến cùng dù gặp khó khăn gian khó.
Giúp con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.
Phải tự giác kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động và các HĐ khác.
3.Tiết kiệm
Tiết kiệm thời gian, công sức, tiền của trong chi tiêu.
Thể hiện sự tự giác trong kết quả lao động của bản thân mình và người khác.
Xa lánh lối sống đua đòi, ăn chơi hoang phí.
4.Lễ độ
Nụ cười, lời chào, ánh mắt thân thiện, biết cám ơn, xin lỗi.
- Là phẩm giá của con người.
- Biểu hiện của người có văn hóa, coa đạo đức.
- Học các phép tắc cư xử của người lớn.
- Luôn tự kiểm tra hành vi của mình.
5.Tôn trọng kỷ luật
Tự giác chấp hành những qui định chung của tập thể.
Giúp xã hội có nề nếp, kỷ cương, bảo đảm lợi ích của bản thân.
Chấp hành tốt nội qui của nhà trường, nơi cộng cộng.
6.Biết ơn
Sự nhận biết, ghi nhớ những điều tốt lành mà người khác đem lại cho mình.
Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa người và người.
Chăm học, chăm làm để khỏi phụ lòng cha mẹ, thầy cô.
7.Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với...
Biết bảo vệ thiên nhiên, sống gần gũi và hòa hợp với thiên nhiên
Thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống của con người .
Tôn trọng, yêu quí thiên nhiên.
8.Sống chan hòa với mọi người.
Vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào hoạt động chung.
Được mọi người yêu quí và giúp đỡ.
Kỹ năng ứng xử cởi mở. Hợp lý với mọi người.
9.Lịch sự, tế nhị
Thể hiện ở lời nói, hành vi giao tiếp, hiểu biết những phép tắc, những qui định chung của xã hội trong quan hệ giữa con người với con người.
Thể hiện sự tôn trọng với mọi người xung quanh, tự trọng bản thân mình.
- Nói năng nhẹ nhàng.
- Biết cám ơn, xin lỗi.
- Biết nhường nhịn.
10.Tích cực, tự giác trong các HĐ tập thể và trong HĐ xã hội
Là tự nguyện tham gia các hoạt đông của tập thể, hoạt động xã hội, vì lợi ích chung, vì mọi người.
Mở rộng hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được kỷ năng cần thiết của bản thân
Tích cực, tự giác tham gia vào các HĐ của lớp, trường
11.Mục đích học tập của học sinh
Xác định đúng Mục đích học tập của học sinh là học tập vì bản thân, vì tương lai cuộc sống để gốp phần xây dựng đất nước quê hương.
Học sinh là chủ nhân, là tương lai của đất nước
- Nhiệm vụ của HS là: Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách.
HĐ 2. Thực hành các nội dung đã học
- HS liên hệ , nhận xét việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức của bản thân và mọi người xung quanh.
- Gv: Cho hs làm một số bài tập nâng cao ở sách bài tập và sách tham khảo khác.
3.Củng cố: Gv cho HS hệ thống kiến thức của các bài: 8, 9, 10, 11
4. HD tự học:
- Học kĩ các nd đã học
- Tiết sau ( tiết 18) kiểm tra học kì I.
File đính kèm:
- CD6 T17 HAGIANG.doc