Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục

I. Đặc điểm chung

1. Thuận lợi:

- Được sự quan tâm của BLĐ nhà trường, tổ chuyên môn cùng bạn bè đồng nghiệp.

- Bản thân giáo viên luôn tự học, yêu nghề nhiệt tình, tận tụy với công tác giảng dạy.

- Đồ dùng dạy học đầy đủ để thực hiện tiết dạy.

2. Khó khăn

* Đối với học sinh:

 - Đa số học sinh bị mất kiến thức cơ bản nên các em có tâm lý sợ học môn toán ( thậm chí đối với lớp 6 có khoảng 20% học sinh / lớp không thuộc bài, bản thân đọc chậm, viết chậm, viết sai).

 - Một số học sinh lười học, thiếu sự chuẩn bị dụng cụ học tập dẫn đén không nắm được các kỹ năng cần thiết trong việc học tập và vận dụng vào việc giải quyết các dạng bài tập toán học.

 - Một số học sinh cò thiếu ý thức tìm tòi, sáng tạo trong học tập, không có sự phấn đấu vươn lên có thói quen chờ đợi bạn bè, chờ giáo viên giải mà chép vào vở hoặc xem lời giải sẵn trong sách giải.

- Trình độ học sinh không đồng điều.

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Họ và tên GV: Dạy môn: Toán Lớp 64 65 66 + tự chọn Căn cứ vào kế hoạch của nhà trường. Căn cứ vào tình hình thực hiện của nhà trường Tôi xây dựng kế hoạch về giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục như sau: Đặc điểm chung Thuận lợi: Được sự quan tâm của BLĐ nhà trường, tổ chuyên môn cùng bạn bè đồng nghiệp. Bản thân giáo viên luôn tự học, yêu nghề nhiệt tình, tận tụy với công tác giảng dạy. Đồ dùng dạy học đầy đủ để thực hiện tiết dạy. Khó khăn * Đối với học sinh: - Đa số học sinh bị mất kiến thức cơ bản nên các em có tâm lý sợ học môn toán ( thậm chí đối với lớp 6 có khoảng 20% học sinh / lớp không thuộc bài, bản thân đọc chậm, viết chậm, viết sai). - Một số học sinh lười học, thiếu sự chuẩn bị dụng cụ học tập dẫn đén không nắm được các kỹ năng cần thiết trong việc học tập và vận dụng vào việc giải quyết các dạng bài tập toán học. - Một số học sinh cò thiếu ý thức tìm tòi, sáng tạo trong học tập, không có sự phấn đấu vươn lên có thói quen chờ đợi bạn bè, chờ giáo viên giải mà chép vào vở hoặc xem lời giải sẵn trong sách giải. - Trình độ học sinh không đồng điều. - Đạo đức học sinh chưa tốt như: đánh nhau, vô lễ với giáo viên, * Đối với phụ huynh - Một số giai đình hoàng cảnh khó khăn chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con mình. - Thậm chí có những phụ huynh chưa bao giờ kiểm tra sách vở của các em. - Sự phát triển của CNTT cùng với Internet với dịch vụ vui chơi giải trí hấp dân lôi cuốn các em mà phụ huynh chưa quan tâm. * Đối với giáo viên: - Phòng học chưa đủ để giáo viên dạy 2 buổi/ ngày. - Vần đè tìm ra giải pháp để nâng cao chất lượng bộ môn toán là vần đề mà hầu như giáo viên dạy toán nào cũng quan tâm, việc thực hiện giảng dạy ở nhiều trường THCS trong những năm gần đây vẫn chưa được cải thiện. Việc nghiên cứu tìm ra một số giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng bộ môn toán, khắc phục tình trạng học sinh yếu kém môn này vẫn là vấn đề cấp thiết nhầm để năng cao chất lượng môn học toán của trường THCS. Giải pháp cụ thể: Từ những thuận lợi, khó khăn và tình hình thực tiễn của trường năm học này tôi xây dựng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục như sau: 1/ Thường xuyên kiểm tra miệng đầu tiết từ 1-2 em, có thể thay thế bằng kiểm tra viết từ 5-10 phút, mỗi tháng 2 đến 3 lần. a/ Mô tả: Giải pháp này thấy ưu điểm là: - HS ỷ lại kiểm tra miệng trong tháng này rồi không cần học nữa. - Mỗi tháng học sinh có thể có được một cột kiểm tra miệng cao nhất mà học sinh ham thích học tập. b/ Cách tổ chức thực hiện: Kiểm tra miệng đầu tiết học thay thế bằng kiểm tra viết từ5 đến 10 phút mỗi tháng từ 2 đến 3 lần, GV chọn để chấm điểm từ 7 đến 10 em mỗi lần. Ví dụ: Trong tháng có em Nguyễn Văn A có thể có từ 3 đến 4; 5 cột điểm thì GV chọ lại một cột điểm cao nhất trong tháng đó. c/ Thời gian thực hiện: từ đầu năm học ( đầu tháng 9) d/ Đánh giá rút kinh nghiệm: Chất lượng kiểm tra miệng ngày càng nhiều hơn. Chất lượng điểm kiểm tra ngày càn cao hơn. Đa số học sinh có học bài ở nhà có hiệu quả hơn. 2/ Phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi. a/ Mô tả: Giải pháp này giúp học sinh yếu kém vươn lên trung bình. Giúp HS khá giỏi ngày càng nâng cao kiến thức môn toán hơn. GV xây dựng kế hoạch dạy học tích cực, thích hợp với giáo dục kết hợp “Dạy” và “Dỗ” thể hiện rõ mục tiêu, nội dung phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc trưng từng bài, từng đặc điểm học sinh. GV cần lưu ý một số biện pháp như: + Lập danh sách học sinh yếu kém + Hiểu nguyên nhân từ đâu? Để từ đó có biện pháp khắc phục và có hiệu quả. + GV lập danh sách phụ đạo học sinh yếu kém dạy ngoài giờ học chính khóa và báo đến BGH. + Trong một tiết học giờ luyện tập GV phân ra từng đối tượng học sinh ( nhóm yếu kém làm bài tập dễ, khá giỏi làm bài tập khó). + Trong giờ học Gv quan tâm, hướng dẫn HS yếu kém trả lời được các câu hỏi dễ, từ đó học sinh hứng thú học tập và đòng thời lựa chọn một số bài tập cao hơn danh cho học sinh giỏi về nhà. b/ Cách tổ chức thực hiện: Sau khi đảo qua kết quả điểm tháng đầu tiên từ đó GV nắm được trình độ của từng học sinh. Gv lên kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém-HS giỏi ngay từ đầu tháng thứ 2 c/Thời gian thực hiện: Ngoài giờ học chính khóa Bắt đầu ngay từ tháng thứ 2 Kết thúc cuối năm học d/ Đánh giá rút kinh nghiệm: HS yếu kém vươn lên trung bình HS khá giỏi ngày càn nâng cao hơn và tham gia tích cực môn toán học. Trên đây là một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục tôi sẽ thực hiện trong năm học 2013-2014 Tân Hòa, ngày 10 tháng 9 năm 2013 Người thực hiện

File đính kèm:

  • docGIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC.doc
Giáo án liên quan