Giáo án Giáo dục công dân 6 - Tiết 13 - Bài 10: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội (tiết 2)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

-Giúp học sinh hiểu những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội; hiểu tác dụng của việc tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.

2. Kỹ năng

-Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp, của Đội, và những hoạt động xã hội khác với công việc giúp đỡ gia đình.

3. Thái độ

-Biết tự giác, chủ động, tích cực trong học tập, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; có băn khoăn lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trường và công việc chung của xã hội.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 3198 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 - Tiết 13 - Bài 10: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Tiết 13 Bài 10: TÍCH CỰC TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG Xà HỘI (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức -Giúp học sinh hiểu những biểu hiện tích cực và tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội; hiểu tác dụng của việc tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. 2. Kỹ năng -Biết lập kế hoạch cân đối giữa nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động tập thể của lớp, của Đội, và những hoạt động xã hội khác với công việc giúp đỡ gia đình. 3. Thái độ -Biết tự giác, chủ động, tích cực trong học tập, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; có băn khoăn lo lắng đến công việc của tập thể lớp, của trường và công việc chung của xã hội. II. Nội dung - Tự nguyện tham gia vào các hoạt động của tập thể, hoạt động của xã hội vì lợi ích chung, vì mọi người. -Đóng góp công sức vào những công việc chung. -Biết những biểu hiện cụ thể của tích cực tham gia vào hoạt động tập thể. -Vì sao cần phải tích cực, tự giác trong hoạt động chính trị, xã hội. III. Tài liệu và phương tiện -SGK – SGV GDCD 6. -Các mẫu chuyện kể về gương người tốt, việc tốt. -Sưu tầm các tranh ảnh hoạt động của thầy trò trong các hoạt động truyền thống của trường. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể, xã hội là gì? - Tự giác trong hoạt động tập thể, xã hội là gì? - Mỗi người cần phải làm gì trong các hoạt động tập thể và xã hội? 3. Giới thiệu bài mới. Các em đã biết các biểu hiện tích cực tự giác tham gia vào các hoạt động. Vậy vì sao phải tích cực tự giác trong các hoạt động tập thể và xã hội, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung còn lại của bài 10: Tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội. (Tiết 2) 4. Phát triển chủ đề Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung Gọi học sinh nhắc lại nội dung tiết trước. HĐ1: Xử lí tình huống Cho học sinh thảo luận giải quyết tình huống. Tình huống trên bảng phụ Dịp 20/11 trường phát động thi văn nghệ. Phương lớp trưởng lớp 6A khích lệ các bạn trong lớp tham gia phong trào. Phương phân công cho các bạn có tài trong lớp: người viết kịch bản, người diễn xuất, hát, múa, còn Phương chăm lo nước uống cho lớp trong các buổi diễn tập. Cả lớp sôi nổi trong các buổi tập, nhiệt tình tham gia; duy chỉ có bạn Khanh là không nhập cuộc, mặc dù nhiều người động viên. Khi lớp được giải xuất sắc, được biểu dương toàn trường, ai cũng xúm vào công kênh và khen ngợi Phương. Chỉ có mình Khanh thui thủi một mình. Nêu nhận xét của em về Phương và Khanh. HS: -Phương tích cực chủ động trong hoạt động tập thể. -Khanh trầm tính, xa rời tập thể. Œ Truyện đọc  Nội dung bài học a. b. c. d.Vì sao cần phải tích cực, tự giác trong hoạt động chính trị, xã hội? F Qua tình huống, nếu tích cực chủ động trong các hoạt động tập thể và xã hội sẽ giúp ích gì cho ta? Giúp ta mở rộng sự hiểu biết mọi mặt. F Giúp gì cho kỉ năng của bản thân? Rèn luyện kỉ năng bản thân. F Xây dựng được quan hệ và tình cảm gì? Xây dựng quan hệ tập thể và tình thân ái, F Thái độ của mọi người? mọi người yêu quí. Ž Bài tập HĐ2: Giải các bài tập để mở rộng kiến thức. Hs đọc bài tập a (trang 31 SGK) Bt a: Cho học sinh xác định đúng sai và tự đánh dấu bằng bút chì vào SGK. Vì trời mưa . Thiếu ý thức Ở nhà chơi . Thảo luận nhóm. N1: bt1. N2: bt 2. N3: bt3. Các câu còn lại là có ý thức. Giáo viên hướng dẫn các nhóm thảo luận. Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày. Các nhóm nhận xét chéo. Giáo viên nhận xét chung. HĐ3: Liên hệ và đóng vai. N Kể những việc làm mà bản thân em tích cực tham gia các hoạt động tập thể. _HS tự kể. è Cần học tập các gương tốt, tránh các hiện tượng: ngại khó, chưa tham gia đầy đủ các buổi hoạt động của lớp, còn lẫn tránh công việc chung. N Nêu một số biểu hiện không tích cực tham gia hoạt động tập thể ở lớp, trường ta? Không trực nhật lớp. Giờ chào cờ hàng tuần hay cáo ốm. Không tham gia các ngày lễ lớn của trường. Trốn tránh hoạt động của Chi đội. Không tham gia văn nghệ, TDTT. Đóng vai: Tình huống: tham gia hoạt động hoặc không tham gia hoạt động của lớp của trường. Học sinh chọn tình huống, phân vai, diễn. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Giáo viên nhận xét chung. Bảng phụ: gọi 3 em lên bảng. Mỗi em xác định 4 câu. Việc làm nào nói lên tính tích cực trong hoạt động tập thể và xã hội. Thích đi sinh hoạt Đội.  Giúp đồng bào bị lũ lụt.  Đi xem các cuộc đua xe trái phép trên đường phố.  Năng tập thể dục.  Gọi điện báo công an biết nơi tiêm chích xì ke.  Siêng năng phụ giúp gia đình.  Tham gia tết trồng cây.  Giúp người nghèo neo đơn.  Thích chơi trò chơi điện tử.  Đi mua sắm thường xuyên.  Tham gia các công tác địa phương. Gần gũi với các bạn yếu kém để tìm cách giúp đỡ bạn. _ 5. Củng cố - Vì sao cần tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và xã hội. 6. Hướng dẫn học ở nhà Học bài. Làm bài tập đ. Lập kế hoạch thực hiện mục đích đề ra cho bản thân. Xem trước bài 11: Mục đích học tập của học sinh. Đọc phần truyện đọc, trả lời câu hỏi phần gợi ý. Sưu tầm gương có mục đích học tập tốt. ––– µ ———

File đính kèm:

  • docCD6 T14 Bai10 Tich cuc tu giac trong HDTTva HDXH Tiet 2.doc