Giáo án Giáo duc công dân 6 - Tiết 1 đến tiết 36 năm 2002

I. Mục tiêu bài học: Sau bài này giáo viên phải làm cho học sinh

- Biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.

- Có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kĩ thuật.

- Tạo niềm say mê học tập bộ môn kĩ thuật.

II. Chuẩn bị

- GV: Các tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK. Tranh vẽ một số mô hình một số sản phẩm cơ khí (búa, nêm, đinh ốc ).

- HS: Một số sản phẩm cơ khí ( đinh ốc, tua vít, bút, thước kẻ ).

III. Lên lớp.

 

doc89 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo duc công dân 6 - Tiết 1 đến tiết 36 năm 2002, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung GV đưa tranh vẽ và mẫu vật bóng đèn điện sợi đốt hỏi: ?Cấu tạo của đèn sợi đốt có mấy bộ phận chính. - GV nhận xét và kết luận. ? Em hãy mô tả cấu tạo của sợi đốt? - GV nhận xét và cho HS ghi. ? Vì sao sợi đốt làm bằng Vônfram? GV khẳng định: Sợi đốt là phần tử quan trọng của đèn, ở đó điện năng được biến đổi thành quang năng. ? Em hãy mô tả cấu tạo của bóng thuỷ tinh? - GV nhận xét và cho HS ghi. * GV mở rộng: Có nhiều loại bóng (bóng trong, bóng mờ) và kích thước bóng tương thích với công suất của bóng. ? Em hãy nêu cấu tạo của đuôi đèn? - GV nhận xét và cho HS ghi. - GV cho HS đọc mục 2 sau đó đặt câu hỏi: ?Em hãy phát biểu tác dụng phát quang của dòng điện? HS quan sát vật mẫu và tranh vẽ để trả lời. - HS dựa vào hình vẽ và vật mẫu để trả lời. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. - HS: Sợi đốt là dây kim loại có dạng lò xo xoắn, thường làm bằng Vônfram. - HS: Vì chịu được đốt nóng ở nhiệt độ cao - HS trả lời như SGK - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. - HS dựa vào SGK trả lời - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. - HS trả lời dựa vào nội dung trong mục 2 II. Đèn sợi đốt 1. Cấu tạo. - Gồm có 3 bộ phận chính: Bóng thuỷ tinh, sợi đốt, đuôi. + Sợi đốt: là dây kim loại có dạng lò xo xoắn, thường làm bằng Vônfram. + Bóng thuỷ tinh: được làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt, phía trong hút hết không khí và bơm khí trơ làm tăng tuổi thọ bóng + Đuôi đèn: làm bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm và được gắn chặt với bóng thuỷ tinh. Trên đuôi có 2 cực tiếp xúc, có 2 kiểu đuôi: đuôi ngạnh và đuôi xoáy 2. Nguyên lý làm việc (SGK) HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kĩ thuật và sử dụng đèn sợi đốt. HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Cho HS nghiên cứu SGK và đặt câu hỏi: ?Đèn sợi đốt có những đặc điểm gì? - GV nhận xét và giải thích sau đó cho HS ghi các ý chính. ? Trên đèn sợi đốt thường ghi các thông số KT nào? - GV chỉ định 1 HS xem các thông số trên bóng đèn và yêu cầu giải thích. sau đó GV nhận xét và cho ghi. - GV nêu cách sử dụng đèn sợi đốt trong thực tế. HS nghiên cứu, thảo luận có thể trả lời như sau: + Đèn phát ra ánh sáng liên tục + Hiệu suất phát quang thấp + Tuổi thọ thấp - HS lắng nghe, tiếp thu và ghi các ý chính vào vở. - HS có thể trả lời: điện áp định mức và công suất định mức. - HS quan sát và giải thích: 220V: điện áp định mức là 220V. 45W: công suất định mức là 45W - HS lắng nghe, tiếp thu 3. Đặc điểm của đèn sợi đốt. + Đèn phát ra ánh sáng liên tục. + Hiệu suất phát quan thấp: 4 – 5% là ánh sáng. + Tuổi thọ thấp: 1000 giờ. 4. Số liệu kĩ thuật. - Điện áp định mức:U(V) - Công suất định mức: P(W). - Dòng điện định mức: I(A) 5. Sử dụng. (SGK) HĐ 4: Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung GV cho HS quan sát H39.1 và giải thích sau đó cho HS quan sát thêm ống đèn còn tốt và các mẫu vật (ống đã bị vỡ, điện cực...). ? Em hãy nêu cấu tạo các bộ phận chính của đèn huỳnh quang? - GV nhận xét và cho HS ghi các ý chính vào vở. - GV cho HS 2 loại đèn ống 0,6m và 1,2m đưa ra nhận xét: ống thuỷ tinh có nhiều loại trên thực tế chúng ta thường dùng 2 loại này. Ngoài ra còn có các loại có chiều dài khác nhau như 1,5m hay 2,4 m... - GV chỉ cho HS thấy lớp bột huỳnh quang phía trong ống và hỏi: ? Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì? - GV giải thích thêm: Trong bóng người ta hút hết không khi sau đó bơm vào một ít khí trơ, hơi thuỷ ngân làm tăng tuổi thọ bóng. - GV đưa ra kết luận. - GV cho HS quan sát điện cực và giải thích (Điện cực nằm ở hai đầu bóng). Sau đó giáo viên đặt câu hỏi: ? Em hãy nêu cấu tạo của điện cực? - GV kết luận -GV gọi 1 HS đọc phần 2 ? Em hãy nêu nguyên lý làm việc của đèn ống huỳnh quang? - GV hướng dẫn, yêu cầu HS học theo SGK. - HS có thể trả lời: Có 2 bộ phận chính ống thuỷ tinh và 2 điện cực. - HS lắng nghe, ghi chép - HS có thể trả lời: Lớp bột này tác dụng với tia tử ngoại sinh ra ở hai đầu bóng khi đèn sáng để phát ra ánh sáng. - HS lắng nghe, ghi chép - HS quan sát, tìm hiểu, tiếp thu. - HS:Làm bằng Vonfram dạng lò xo xoắn phía ngoài điện cực phủ một lớp bari – oxit để phát ra điện tử. - HS lắng nghe, ghi các ý chính vào vở. - HS đọc phần 2 - HS trả lời như SGK I. Đèn ống huỳnh quang. Có 2 bộ phận chính ống thuỷ tinh và 2 điện cực. a. ống thuỷ tinh. - Bóng làm bằng thuỷ tinh dạng hình trụ, phía trong có phủ một lớp bột huỳnh quang. Bóng đèn được hút hết không khí bơm vào một ít khí trơ, hơi thuỷ ngân. b. Điện cực - Làm bằng Vonfram dạng lò xo xoắn phía ngoài điện cực phủ một lớp BariOxit để phát ra điện tử. 2. Nguyên lý làm việc (SGK) HĐ5: Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kĩ thuật và công dụng của đèn ống huỳnh quang. HĐ của thầy HĐ của trò Nội dung - GV cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi sau: ? Em hãy nêu đặc điểm của đèn ống huỳnh quang? - GV tổng hợp các ý kiến của các nhóm sau đó kết luận. ? Đèn ống huỳnh quang có các số liệu kĩ thuật nào? Em hãy giải thích ý nghĩa của các số liệu kĩ thuật đó? - GV hướng dẫn HS cách sử dụng đèn ống huỳnh quang. - Các nhóm thảo luận và trả lời. - HS lắng nghe, ghi chép các ý chính. - HS dựa vào SGK trả lời, em khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép ý chính. 3. Đặc điểm của đèn ống huỳnh quang. - Hiện tượng nhấp nháy: gây mỏi mắt. - Hiệu suất phát quang cao: 20 – 25 % là quang năng. - Tuổi cao: 8000 giờ. - Phải mồi phóng điện 4. Các số liệu KT. (SGK) 5. Sử dụng. (SGK) IV. Củng cố - luyện tập. Yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ, ? Trong bóng đèn sợi đốt thì sợi đốt làm bằng chất gì? Vì sao sợi đốt là phần tử rất quan trọng của bóng đèn? ? Nêu các đặc điểm, nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt. V. Hướng dẫn về nhà. - Tìm hiểu bóng đèn huỳnh quang chiếu sáng ở gia đình Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 34 - bài 39 Đèn huỳnh quang (Theo hướng dẫn PPCT: Phần II, III ghép vào Bài 40- thực hành) I. Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS: II. Chuẩn bị. - GV:Tranh vẽ về đèn ống huỳnh quang và đèn Compact huỳnh quang, đèn ống huỳnh quang còn tốt và mẫu vật các bộ phận của đèn ống huỳnh quang. - HS:Tìm hiểu bóng đèn huỳnh quang chiếu sáng ở gia đình. III. Lên lớp. 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cấu tạo của đèn sợi đốt? Trên đèn sợi đốt thường ghi các thông số nào? ? Vì sao sợi đốt là phần tử rất quan trọng của bóng đèn?Nêu nguyên lí hoạt động của đèn sợi đốt? 3. Bài mới. IV. Củng cố - luyện tập - GV: Cho 1 HS đọc ghi nhớ trong SGK. ? Phát biểu đặc điểm và nguyên lí làm việc của đèn huỳnh quang? ? Vì sao người ta thường dùng đèn huỳnh quang để chiếu sáng? V. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các nội dung đã học trong HKI VI. Rút kinh nghiệm. --------------------------------------***-------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 35 Ôn tập I. Mục tiêu bài học: Bài ôn tập nhằm: - Hệ thống hoá lại những kiến thức chính, cơ bản đã học trong HKI - Giúp HS hệ thống và biết cách học có hiệu quả. - Rèn luyện tính tự giác, tích cực học và ôn tập bài cũ ở nhà. II. Chuẩn bị. - GV: Sơ đồ hệ thống hoá kiến thức chính đã học phóng to, hệ thống các câu hỏi ôn tập cho HS ôn tập. - HS: Ôn tập trước ở nhà. III. Lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Theo em vẽ kĩ thuật có vai trò gì đối với sản xuất và đời sống? ? Gia công cơ khí nhằm mục đích gì? Cho ví dụ? ? Điện năng có vai trò gì trong sản xuất và đời sống con người? Cho ví dụ? 3. Bài mới HĐ1: Tìm hiểu lí thuyết. a. Phần vẽ kĩ thuật - GV treo sơ đồ sau lên bảng sau đó yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức của từng phần qua hệ thống câu hỏi: ? Có những loại hình chiếu nào? Vị trí của từng hình chiếu trên bản vẽ? ? Nêu khái niệm bản vẽ khối đa diện và bản vẽ khối tròn xoay? Cho ví dụ? ? Hình cắt là gì? Tại sao phải dùng hình cắt? ? Bản vẽ chi tiết là gì? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? ? Như thế nào là bản vẽ có ren? Bản vẽ có ren diễn tả điều gì? ? Bản vẽ lắp là gì? Dùng bản vẽ lắp có tác dụng gì? ? Bản vẽ nhà dùng để làm gì? b. Phần cơ khí - GV treo sơ đồ sau lên bảng và hệ thống hoá kiến thức cho HS tiếp thu. ? Vật liệu cơ khí gồm những loại nào? Cho ví dụ? ? Dụng cụ cơ khí bao gồm những gì? Để sử dụng dụng cụ cơ khí đảm bảo an toàn cần phải thực hiện những yêu cầu gì? ? Chi tiết máy là gì? Cho ví dụ? ? Như thế nào là mối ghép tháo được, mối ghép không tháo được, mối ghép động? Cho ví dụ? ? Tại sao cần truyền và biến đổi chuyển động? Cho ví dụ? c. An toàn điện - GV treo sơ đồ sau lên bảng và hệ thống hoá lại kiến thức cho HS tiếp thu. ? Vật liệu kĩ thuật điện gồm những loại nào? Nêu đặc điểm của từng loại? ? Đồ dùng điện - quang là gì? Cấu tạo của từng loại? HĐ2: Ôn tập kĩ thuật thực hành - GV hướng dẫn lại cách xác định các hình chiếu của vật thể cho HS tiếp thu. ? Em hãy nêu trình tự chung để đọc một bản vẽ chi tiết? Khi đọc bản vẽ chi tiết cần lưu ý điều gì? ? Em hãy nêu trình tự đọc một bản vẽ nhà? IV. Củng cố - luyện tập. - GV yêu cầu HS đọc một bản vẽ chi tiết đơn giản. V. Hướng dẫn về nhà. - Ôn tập, chuẩn bị giấy kiểm tra, dụng cụ học tập để giờ sau kiểm tra hết HKI. VI. Rút kinh nghiệm. --------------------------------------***-------------------------------------- Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 36 Kiểm tra I. Mục tiêu bài học: Sau bài này GV phải làm cho HS: - Hệ thống hoá được kiến thức chính đã học trong HKI - Rèn luyện tốt tư duy học bài theo mục tiêu của từng chương, từng bài học. - Rèn luyện tính tự giác làm bài của HS trong giờ kiểm tra. II. Chuẩn bị. - GV: Đề bài, đáp án + biểu điểm. - HS: Ôn tập trước ở nhà, chuẩn bị giấy kiểm tra, đồ dùng học tập. III. Lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra. * GV phát đề kiểm tra và hướng dẫn cách làm bài cho HS. Đề bài ( Đề kiểm tra lấy trong hệ thống câu hỏi kiểm tra CN 8/KT_HKI ). 3. Đáp án + biểu điểm. IV. Củng cố - luyện tập. - GV thu bài kiểm tra sau đó hướng dẫn cách trả lời bài làm theo hệ thống câu hỏi để HS tự nhận xét, đánh giá bài làm của mình. V. Hướng dẫn về nhà. - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành ở mục III/Tr.142 VI. Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • doccong nghe 6(1).doc
Giáo án liên quan