Giáo án Giáo duc công dân 6 - Bài 13 đến bài 32

I. Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh

- Nêu được nguyên tắc chung về phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng

- Nêu được các biện pháp phòng trừ và trình bày nội dung của mỗi biện pháp

- Thực hiện được biện pháp vệ sinh, an toàn trong phòng trừ sâu bệnh

- Chỉ ra được các biện pháp cần ưu tiên trong phòng trừ sâu, bệnh. Trên cơ sở đó phân tích ưu, nhược điểm của mỗi biện pháp

- Hình thành ý thức bảo vệ cây trồng, đồng thời bảo vệ môi trường sống

II.Chuẩn bị tài liệu – thiết bị dạy học:

- GV:+ Bài soạn, Sgk, tài liệu tham khảo, một số phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại ở địa phương.

 + Hình phóng to 21,22,23/sgk

- HS : Vở ghi, Sgk, đồ dùng học tập; tìm hiểu một số phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại ở địa phương, trong gia đình.

III. Tiến trình tổ chức dạy - học :

 

doc104 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo duc công dân 6 - Bài 13 đến bài 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đích. GV?: Nêu phương pháp chế biến thủy sản ở địa phương. GV: Kết luận và nêu đặc điểm. HS: Quan sát hình 87 SGK -> Ghi các sản phẩm chế biến theo 2 phương pháp. I. Thu hoạch: 1. Đánh tỉa thả bù: - Khái niêm: Thu hoạch cá thể đạt chuẩn -> Thả bổ xung cá, tôm giống. - Tác dụng: + Đánh giá tốc độ lớn, chất lượng nước. + Tăng sản lượng thu hoạch. + Cung cấp thường xuyên thực phẩm tươi sống -> Đáp ứng nhu cầu. 2. Thu hoạch toàn bộ: a, Đối với cá: - Tháo bớt nước. - Kéo lưới. - Tháo cạn bắt hết b, Đối với tôm: - Tháo bớt nước (1/3 đống chà) - Dỡ chà bắt tôm. II. Bảo quản: 1. Mục đích: - Hạn chế hao hụt về chất và lượng. - Đảm bảo nguyên liệu. 2. Các phương pháp bảo quản: a, ướp muối. b, Làm khô. c, Làm lạnh. III. Chế biến: 1. Mục đích: - Tăng giá trị sử dụng. - Nâng cao chất lượng. 2. Các phương pháp chế biến: - Thủ công: Nước mắm, mắm tôm, tôm chua.... - Công nghiệp: Đồ hộp.... 4. Củng cố, luyện tập: GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk. GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài. ? Có mấy phương pháp khai thác sản phẩm thuỷ sản ? ? Tại sao phải bảo quản sản phẩm thuỷ sản ? 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: GV: Dặn học sinh về nhà trả lời câu hỏi ở cuối bài học và đọc chuẩn bị bài 56 SGK. Duyệt của tổ chuyên môn Ngày giảng:................................... Tiết 50: Bài 56. bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh phải: Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản. Biết được một số biện pháp bảo vệ môi trường và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Có ý thức bảo vệ môi trường sống và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản II. Chuẩn bị tài liệu – thiết bị dạy học: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo - Tranh ảnh minh hoạ một số giống cá nuôi có tốc độ lớn nhanh, ít nhiễm bệnh. 2. Học sinh: - Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập. III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. Tổ chức: 7A:............................................ 7B: ............................................ 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu các phương pháp thu hoạch tôm, cá ? ? Tại sao phải bảo quản sản phẩm thuỷ sản? * Đặt vấn đề: Môi trường nước bị ô nhiễm không chỉ ảnh hưởng đến đời sống con người mà còn có tác hại đến môi trường, môi sinh, đến các sinh vật sống trong nước, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản bị hủy hoại nghiêm trọng. Bài học này sẽ giúp chúng ta hiểu được những biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản. - GV nêu mục tiêu của bài (như phần mục tiêu) 3. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt GV: Khi nguồn nước nuôi thủy sản bị ô nhiễm do nguyên nhân nào? Có ảnh hươnhr gì? GV: Phân tích GV: Kể tên một số phương pháp làm sạch nước mà em biết GV: Nêu và phân tích một số phương pháp Để bảo vệ môi trường thủy sản chúng ta cần phải làm gì? GV: Kết luận GV: Nêu một số thực trạng HS: quan sát sơ đồ 17 SGK Nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm mmooi trường thủy sản. GV? Để khai thác nguồn lợi thủy sản hợp lý ta cần phải làm gì? I. ý nghĩa: * Nguyên Nhân: - Nước thải sinh hoạt. - Nước thải công, nông nghiệp * ý nghĩa: - Bảo vệ sức khỏe con người - Bảo vệ môi trường sống của động vật thủy sản. II. Một số biện pháp bảo vệ môi trường: 1. Các phương pháp xử lý nguồn nước: a, Lắng (lọc) b, Dùng hóa chất. c, Xử lý khi ao đang nuôi tôm, cá: - Ngừng cho ăn-> Bắt tôm cá -> Xử lý. - Tháo bớt nước cũ cho thêm nước sạch. -Nếu bị ô nhiễm nặng đánh bắt hết tôm, cá xử lý nguồn nước. 2. Quản lý - Ngăn cấm hủy hoại các sinh cảnh đặc trưng. - Quy định nồng độ tối đa của hóa chất, chất độc có trong môi trường thủy sản. - Sử dụng phân hữu cơ đã ủ, phân vi sinh, thuốc trừ sâu hợp lý. III. Bảo vệ nguồn lợi thủy sản 1. Hiện tạng nguồn lợi thủy sản trong nước. 2. Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường thủy sản: (Sơ đồ 17 SGK) 3. Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp lý: - Tận dụng tối đa diện tích mặt nước nuôi thủy sản. - Cải tiến và nâng cao các biện pháp kỹ thuật. - Chọn giống tốt - Có biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản. 4. Củng cố, luyện tập: GV: Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong sgk. GV: Nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời để củng cố bài. ? Nguyên nhân ngây ra sự ô nhiễm môi trường nước nuôi thuỷ sản ? ? Tại sao lại phải bảo vệ môi trường và nguồn lợi thuỷ sản? 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: GV: Dặn học sinh về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong kì II giờ sau ôn tập. Ngày giảng: Tiết 51 ôn tập I. Mục tiêu: Thông qua tiết ôn tập học sinh phải : Củng cố và hệ thống hoá được các nội dung đã học . Tự trả lời được các câu hỏi ở phần ôn tập . Chuẩn bị kiến thức cho giờ kiểm tra học kỳ. II. Chuẩn bị tài liệu – thiết bị dạy học: 1. Giáo Viên: - Sơ đồ tóm tắt kiến thức (Bảng phụ). - Hệ thống câu hỏi. 2. Học sinh: - Nghiên cứu trước nội dung sơ đồ 15 và 18 sgk. - Trả lời trước các câu hỏi ở phần ôn tập. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. Tổ chức: 7A:............................................ 7B: ........................................... 2. Kiểm tra: Không * Đặt vấn đề: - Giáo viên nêu mục tiêu bài học (Như phần mục tiêu) 3. Dạy bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt GV: Sử dụng bảng phụ có ghi sơ đồ giới thiệu cho học sinh quan sát. Qua mỗi nội dung chính GV đặt câu hỏi cho học sinh trả lời. Học sinh: Thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi trong sgk. GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét. GV: Tóm tắt kết luận. I. Kiến thức cơ bản: 1. Phần chăn nuôi: (Sơ đồ 15 SGK Trang 128) 2. Phần thủy sản: (Sơ đồ 18 SGK Trang 156) II. Câu hỏi: 1. Phần chăn nuôi: (Trang 129 SGK) 2. Phần thủy sản: (SGK trang 156) 4. củng cố, luyện tập: - GV hệ thống kiến thức cơ bản và nêu trọng tâm bài kiểm tra. 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: GV: Dặn học sinh về ôn tập để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì II . Ngày giảng: Tiết 52 Kiểm tra học kì II I . Mục tiêu. Qua bài kiểm tra để nắm bắt chất lượng học sinh và phân loại học sinh. Từ đó để có biện pháp lấp những chỗ hổng kiến thức cho học sinh. Thông qua bài kiểm tra giúp học sinh có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra để sau đó vận dụng vào thực tế. Có tính tự giác, trung thực trong làm bài. II . Chuẩn bị tài liệu – thiết bị dạy học 1. Giáo viên: Chuẩn bị đề và đáp án. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức và đồ dùng học tập. III. Tiến trình tổ chức dạy - học: 1. ổn định, tổ chức: 7A: ..................................... 7B: .................................. 2. Kiểm tra: 3. Dạy – học bài mới: A. Đề bài I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Mục đích của quản lý giống vật nuôi là ? A. Không bị thoái hoá trong công tác giống B. Không bị lẫn lộn các đàn vật nuôi , dễ chăm sóc C. Không bị pha tạp màu sắc, không cắn lộn nhau D. Không bị pha tạp về mặt di truyền , thuận lợi cho chọn lọc trong công tác giống. Câu 2: Trong các nhiệm vụ sau đây, nhiệm vụ nào là nhiệm vụ của nuôi thuỷ sản ? ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất giống và thức ăn. Sản xuất nhiều thực phẩm cung cấp cho con người. Đa dạng về quy mô chăn nuôi. Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi. Câu 3: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản? Thành phần ôxi cao và cacbonic thấp. Không có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ. Khả năng điều hoà chế độ nhiệt tốt. Có nhiều các muối và chất khí hoà tan . Câu 4: Vắc xin có tác dụng phòng bệnh là do A.Vắc xin tiêu diệt mầm bệnh B. Vắc xin làm cho mầm bệnh không lọt được vào cơ thể C. Vắc xin trung hoà yếu tố gây bệnh D. Vắc xin kích thích cơ thể sản sinh kháng thể chống lại mầm bệnh Câu 5: Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) trong các câu sau đây cho đúng với nội dung. Vật nuôi bị bệnh khi có sự rối loạn chức năng (1)........................trong cơ thể do (2).......................của các yếu tố gây bệnh. Cho ăn thức ăn tốt và đủ, vật nuôi sẽ cho nhiều (3)......................trong chăn nuôi và (4).....................được bệnh tật. Câu 6: Hãy điền các từ hay cụm từ (đặc tính tốt , thuần chủng , lai tạo,vịt cỏ, nhân giống ) vào chỗ chống để hoàn thiện câu sau. Ghép đôi , giao phối giữa vịt cỏ trống với vịt cỏ mái cho sinh sản gọi là nhân giống (1)...............kết quả của phương pháp (2)..................này là tạo ra nhiều cá thể của giống (3).....................dữ vững và hoàn thiện các (4)..................của giống vịt cỏ . II. phần tự luận: (6 điểm) Câu 1: Vắc xin là gì ? Cho biết tác dụng của vắc xin. Câu 2: Nuôi thuỷ sản có vai trò gì trong nền kinh tế và đời sống xã hội. Câu 3: Em hãy kể tên theo từng nhóm một số loại thức ăn tự nhiên của tôm cá? B. Đáp án và thang điểm I. Phần trắc nghiệm khác quan. (4 điểm) (Từ câu 1 đến câu 4 đáp án và thang điểm cụ thể như bảng sau) Câu 1 2 3 4 Đáp án D D C D Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 5 ( 1 điểm): Điền đúng mỗi từ hoặc cụm từ 0,25điểm. 1. Sinh lí; 2. Tác động 3. Sản phẩm; 4. Phòng chống Câu 6 (1điểm): Điền đúng mỗi câu được 0,25 điểm. 1. Thuần chủng; 2. Nhân giống 3. Vịt cỏ; 4. Đặc tính tốt II. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) - Nêu được khái niệm: 0,5 điểm - Nêu được tác dụng của vac xin: 1,5 điểm Câu 2: (2 điểm) - Cung cấp thực phẩm cho con người: 0,5 điẻm - Nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất khẩu và các ngành sản xuất khác: 0,5đ - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi: 0,5 điểm - Làm sạch môi trường nước: 0,5 điểm Câu 3: (2 điểm) * Sinh vật phù du: - Thực vật phù du: Tảo khuê hình đĩa; Tảo rung;Tảo 3 góc, tảo ẩn xanh, tảo đậu.(0,5 đ) - Động vật phù du: Cycops;trùng 3 chi, bọ vòi voi, trùng túi trong, trùng hình tia. (0,5 đ) * Thực vật bậc cao: Rong mái chèo; Rong tôm, Rong đen lá vòng, rong lông gà. (0,5 đ) * Động vật đáy: ấu trùng muỗi lắc; ốc, hến, giun mồm dài, ốc củ cải. (0,5 đ) Duyệt của tổ chuên môn

File đính kèm:

  • docGA CN7 ca nam.doc