Các bạn học sinh vào học muộn đã có những cử chỉ và lời nói gì ? Em có nhận xét gì ở những cử chỉ và lời nói đó ?
Chạy ào vào lớp
- Đi học muộn, vào lớp không xin lỗi.
- Không chào Thầy
- Có bạn chào rất to
8 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1882 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 - Bài 12: Lịch sự, tế nhị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 12: Môn: GDCD 6 LỊCH SỰ, TẾ NHỊXin chào Bài 9 : LỊCH SỰ, TẾ NHỊ I. Tìm hiểu bài: Tình huống: Các bạn học sinh vào học muộn đã có những cử chỉ và lời nói gì ? Em có nhận xét gì ở những cử chỉ và lời nói đó ?* Một nhóm bạn * Bạn Tuyết- Chạy ào vào lớp- Đi học muộn, vào lớp không xin lỗi.- Không chào Thầy- Có bạn chào rất to- Đứng nép ngoài cửa Chờ Thầy nói hết câu mới đứng nghiêm chào - Xin lỗi Thầy và xin phép Thầy cho vào lớp. Vô lễ, không tôn trọng người khác Cử chỉ, lời nói đúng mực, lễ phép biết tôn trọng người khác.Bài 9 : LỊCH SỰ, TẾ NHỊ I. Tìm hiểu bài: Tình huống: II. Nội dung bài học:1.Thế nào là lịch sự, tế nhị: * Lịch sự : Là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc * Tế nhị : là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.Ví dụ: Bằng những câu ca dao, tục ngữ nói về lịch sự.Ăn trông nồi, Ngồi trông hướngBài 9 : LỊCH SỰ, TẾ NHỊ I. Tìm hiểu bài: Tình huống: II. Nội dung bài học:1.Thế nào là lịch sự, tế nhị: * Lịch sự : Là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc * Tế nhị : là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ ngôn ngữ trong giao tiếp, ứng xử, thể hiện là con người có hiểu biết, có văn hoá.Ví dụ: Bằng những câu ca dao, tục ngữ nói về tế nhị.Lời nói không mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhauBài 9 : LỊCH SỰ, TẾ NHỊ I. Tìm hiểu bài: Tình huống: II. Nội dung bài học:1.Thế nào là lịch sự, tế nhị:2.Ý nghĩa của lịch sự, tế nhị: - Thể hiện sự hiểu biết những phép tắc, quy định chung của xã hội. - Thể hiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh. - Thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người.Bài 9 : LỊCH SỰ, TẾ NHỊ I. Tìm hiểu bài: Tình huống: II. Nội dung bài học:1.Thế nào là lịch sự, tế nhị:2.Ý nghĩa của lịch sự, tế nhị:3. Cách rèn luyện:- Biết tự kiểm soát bản thân trong giao tiếp, ứng xử.- Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ của mình phù hợp với chuẩn mực xã hội. III. Bài tập:1.Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về đức tính lịch sự:A. Nhập gia tuỳ tục B. Kiến tha lâu đầy tổ C. Lời chào cao hơn mâm cổ D. Năng nhặt, chặt bịBài 9 : LỊCH SỰ, TẾ NHỊ I. Tìm hiểu bài: Tình huống: II. Nội dung bài học:1.Thế nào là lịch sự, tế nhị:2.Ý nghĩa của lịch sự, tế nhị:3. Cách rèn luyện:- Biết tự kiểm soát bản thân trong giao tiếp, ứng xử.- Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ của mình phù hợp với chuẩn mực xã hội. III. Bài tập:2.Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về đức tính tế nhị:A. Chị ngã, em nâng B. Một câu nhịn, chín câu lành C. Vụt tốc, bất đạtD. Mật ngọt, chết ruồi Hướng dẫn về nhà- Làm bài tập câu a, trang 22 của SGK môn GDCD 6 và sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói đến đức tính lịch sự, tế nhị. - Chuẩn bị bài mới (Bài 10)LỊCH SỰ - TẾ NHỊ
File đính kèm:
- Bai 12 - Lich su & Te nhi (GDCD 6).ppt