Giáo án Giáo dục công dân 6 - Bài 1 đến bài 11

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC :

1. Kiến thức :

Giúp học sinh

- Hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể

- Y nghĩa của việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể

2. Thái độ :

Từ những kiến thức trên, các em có được ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản thân.

3. Kĩ năng :

- Biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể

- Biết đề ra kế hoạch tập thể dục và hoạt động thể thao

- Biết vận động mọi người cùng tham gia và hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao.

 

 

doc51 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 6 - Bài 1 đến bài 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội thì sẽ có lợi ích gì? Để trả lời cho câu hỏi đó, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu tiếp theo vào bài học hôm nay: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Hoạt động: Hướng dẫ Hs tìm hiểu các biểu hiện cụ thể của tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và xã hội. GV: Cho HS làm BT a/ SGK/ 24,25. GV: Từ BT trên, các em đã nhận biết được các biểu hiện cụ thể của tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và xã hội. Vì sao phải tham gia hoạt động tập thể và xã hội. Chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài học tiếp theo. * Tìm hiểu nội dung bài học tiếp theo. 4. Vì sao cần phải tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể và xã hội? * Hoạt động: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những tình huống trong sách giáo khoa GV: Một số người không tích cực tham gia hoạt động tập thể ở lớp, trường ta được thể hiện như thế nào? HS: - Không trực nhật lớp. - Giơ chào cờ hàng tuần không tham gia. - Không tham gia các ngày lễ lớn ở trường. - Trốn tránh hoạt động của Chi đội - Không tham gia văn nghệ, TDTT * Đáp án đúng - Tham gia dọn vệ sinh nơi công cộng. - Tham gia văn nghệ, TDTT của trường. - Hưởng ứng phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai. - Tham gia các CLB học tập. - Tham gia Hội chữ thập đỏ. - Nhận chăm sóc cây hoa nơi công cộng. - Tham gia đội tuyên truyền phòng chống TNXH. - Tham gia các hoạt động của lớp. - Tham gia phụ trách sao nhi đồng. - Đi thăm thầy cô giáo cũ với các bạn cùng lớp. II. Nội dung bài học 4. Tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội sẽ mở rộng sự hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kỹ năng cần thiết của bản thân. Đồng thời thông qua hoạt động tập thể, hoạt động xã hội sẽ góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm, thân ái với mọi người xung quanh sẽ được mọi người yêu quí (d/SGK/24) 4. Luyện tập, củng cố * Tổ chức trò chơi: “ Hái hoa dân chủ” 1. Em có ước mơ gì? Em sẽ làm gì để thực hiện ước mơ ấy? 2. Em hãy kể tấm gương tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và xã hộ? 3. Nếu lớp em có bạn luôn tìm cách trốn tránh các hoạt động tập thể thì em sẽ làm gì? 4. Lam hát rất hay nhưng lại không thích tham gia văn nghệ với lớp. Lam chỉ thích hát karaoke với bạn bè ở ngoài trường. Em có cách nào thuyết phục được Lam? 5. Dặn dò - Học bài. - Làm BTTH+BTSGK. - Xem trước bài 11: Mục đích học tậpcủa học sinh. RÚT KINH NGHIỆM : BÀI 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ( 2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Xác định mục đích học tập. - Hiểu được ý nghĩa của việc xác định mục đích học tập và sự cần thiết phải xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập. 2. Thái độ: - Có ý chí, nghị lực, tự giác trong quá trình thực hiện mục đích, kế hoạch học tập. - Khiêm tốn học hỏi bạn bè, mọi người. - Sẵn sàng hợp tác với mọi người trong học tập. 3. Kĩ năng: - Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập và các hoạt động khác một cách hợp lí. - Biết hợp tác trong lao động. II. NỘI DUNG 1. Xác định mục đích học tập. 2. Để thực hiện mục đích học tập cần hoàn thành những nhiệm vụ nào? III. PHƯƠNG PHÁP. - Phát vấn. - Tổ chức trò chơi. - Thảo luận nhóm IV. TÀI LIỆU - PHƯƠNG TIỆN - SGK, SGV. - Bài tập trắc nghiệm. - Giấy khổ to. V. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ a. Vì sao cần phải tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể và xã hội? b. Em hãy nêu những biểu hiện của tính tích cực, tự giác trong các hoạt động tập thể và xã hội? 3.Giảng bài mới * Hoạt động: Giới thiệu bài GV: Đưa ra những tình huống để cho học sinh xử lí? Người công nhân lao động trong nhà máy phấn đấu đạt năng suất cao, làm ra nhiều sản phẩm cho đất nước, đồng thời có được thu nhập cao cho bản thân. Người nông dân một nắng hai sương lam lũ cấy cày mong 1 mùa gặt bội thu. Học sinh chuyên cần học tập để trở thành người có năng lực, có ích cho xã hội và gia đình. GV: Những người nói trên, khi làm việc họ nhằm mục đích gì? HS: Họ nhằm đạt được mục đích nhất định mà họ đã xác định trước. Mỗi cá nhân, mỗi thế hệ có những mục đích khác nhau. Mục đích trước tiên của người học sinh là học tập tốt, rèn luyện tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi. Vì vậy, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu vào bài học hôm: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Hoạt động: Hướng dẫn HS phân tích truyện đọc 1. Nêu những biểu hiện về tính tự học, kiên trì, vượt khó trong học tập của bạn Tú? 2. Vì sao Tú đạt được thành tích cao trong học tập? 3. Tú đã gặp khó khăn gì trong học tập? 4. Tú đã có ước mơ gì? Để đạt được ước mơ Tú đã suy nghĩ và hành động như thế nào? 5. Em đã học được những gì ở bạn Tú? 6. Tú đã học tập và rèn luyện để làm gì? * Tìm hiểu nội dung bài học GV: Đặt câu hỏi cho HS: Ước mơ của em sau này làm nghề gì? Vì sao em lại có ước mơ đó? Muốn đạt được mục đích đó thì em cần phải làm gì ? HS: Tự phát biểu. 1. Mục đích học tập cùa học sinh là gì? GV: Muốn đạt được ước mơ của mình, các em phải cố gắng, nổ lực phấn đấu, say mê, kiên trì học tập tích luỹ kiến thức, trau dồi đạo đức. Có như vậy, các em mới trở thành các nhà văn, bác sĩ, kỹ sư. như các em mơ ước. TIẾT 2 GV: Người có mục đích luôn xác định được công việc của mình phải đạt đến mục đích nào.Tuy nhiên có mục đích phải thực hiện lâu dài, thậm chí cả cuộc đời, cũng có mục đích đạt được trong thời gian ngắn, với học sinh chúng ta cần xác định mục đích trước mắt. * Thảo luận nhóm. ¨Tổ 1+2: Em hãy cho biết những việc làm thể hiện mục đích học tập? ¨ Tổ 3+4: Vì sao phải kết hợp giữ mục đích cá nhân, gia đình và xã hội? GV: Cho HS kể những tấm gương có mục đích học tập mà HS đã sưu tầm - Bố Hòa mất sớm, một mình mẹ nuôi hai chị em, nhà ngheo nhưng hai chị em Hoà vẫn cố gắng học tập. - Bạn Lê bị bệnh tim bẩm sinh nhưng vẫn yêu đời và chăm học. 2. Muốn học tập tốt thì em phải làm gì? 3. Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là gì? GV: Cần học tập như thế nào để đạt được mục đích đặt ra? HS: - Muốn học tập tốt phải có ý chí, có nghị lực, phải tự giác sáng tạo trong học tập. - Học tập một cách toàn diện. - Học ở mọi nơi, mọi lúc. - Học thầy, học bạn, học trong sách vở, học trong thực tế cuộc sống. I. Phân tích truyện “ Tấm gương của một học sinh nghèo vượt khó” 1. Sau giờ học trên lớp, Tú thường tự giác học thêm ở nhà. - Say mê học tiếng Anh. - Giao tiếp với bạn bè bằng tiếng Anh. 2. Tú đã học tập và rèn luyện tốt. 3. Tú là con út, nhà nghèo, bố là bộ đội, mẹ Tú là công nhân. 4. Tú ước mơ trở thành nhà toán học. Tú đã tự học, rèn luyện, kiên trì, vượt khó để học tập tốt không phụ lòng cha mẹ, thầy cô. 5. Sự độc lập suy nghĩ. - Say mê tìm tòi trong học tập. 6. Để đạt được mục đích học tập. Þ Qua tấm gương bạn Tú, các em phải xác định được mục đích học tập, phải có kế hoạch để mục đích trở thành hiện thực. II. Nội dung bài học 1. Học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước. Học sinh phải nổ lực học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt, trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước, bảo vệ Tổ Quốc XHCN. ( a/ SGK/ 27) * Dặn dò - Xem trước phần b,c/SGK/27. - Làm BT a,b/SGK/27 - Sưu tầm tấm gương về việc học tập chăm chỉ dẫn đến thành công trong cuộc sống. ¨-Có kế hoạch. - Tự giác. - Học đều các môn. - Chuẩn bị tốt phương tiện. - Đọc tài liệu. - Có phương pháp học tập. - Vận dụng vào cuộc sống. - Tham gia hoạt động tập thể và xã hội. ¨- Mục đích cá nhân: vì tương lai của mình, vì danh dự bản thân thể hiện sự kính trọng của mình đối với cha mẹ, thầy cô và tương lai sẽ có cuộc sống hạnh phúc. - Mục đích gia đình: mang lại danh dự cho gia đình, là niềm tự hào của dòng họ, là con ngoan, có hiếu, có ích cho gia đình, không phụ công nuôi dưỡng của cha mẹ. - Mục đích xã hội: góp phần làm giàu chính đáng cho quê hương, đất nước bảo vệ Tổ quốc XHCN, phát huy truyền thống, mang danh dự cho nhà trường. 2. Chỉ có xác định đúng đắn mục đích học tập( vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc thì mới có thể học tập tốt) ( b/ SGK/ 27) 3. Nhiệm vụ chủ yếu của người học sinh là tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách ( c/ SGK/ 27). 4. Luyện tập, củng cố BT d/ SGK/ 28 Þ Đáp án: Câu trả lời của Tuấn có thể là: - Tìm những tấm gương về tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội ở trong sách để chuẩn bị cho nội dung kiểm tra GDCD. - Đọc sách: “ Người tốt, việc tốt” để chuẩn bị cho bài 11. - Đọc sách, liên hệ với bản thân để rèn luyện. - Đọc để giải trí. 5. Dặn dò - Ôn tập để thi HKI. - Xem lại tất cả bài tập. - Thi HKI. RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • docTONG HOP GIAO AN GDCD6.doc