Tập đọc
Trung thu độc lập
I/ Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: gió núi bao la, man mác, soi sáng
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ: tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn
- Nội dung: tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
3. Giáo dục học sinh
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc.
- HS: SGK
40 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy tuần 7 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
=?
GV ta nói 9 là giá trị của biểu thức a + b + c
- Tương tự.
- Rút ra nhận xét
d. Thực hành:
Bài 1:
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 3:
Thu chấm
Nhận xét, chốt lại kết quả
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Làm BT2 vào vở
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
- Hát
HS làm bài
Nhắc lại
- HS đọc đề bài
+ Ta cộng số cá của babạn lại với nhau
+ Câu được 2 + 3 + 4 con
+ Câu được a + b + c con cá
- HS nhắc lại
a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9 con
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, làm bảng con
a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22
a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36
- Đọc yêu cầu, làm vở
a. m + n + p = 10 + 5 + 2 = 17
m + (n +p ) = 10 + (5 + 2) = 17
b. m – n – p = 10 – 5 – 2 = 3
m – (n + p) = 10 – (5 + 2) = 3
Khoa học
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
I/ Mục tiêu: HS có thể:
Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này
Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá
Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người thực hiện.
II/ Chuẩn bị:
GV: phiếu học tập
HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
- Nêu nguyên nhân, tác hại của bệnh béo phì?
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HĐ1: Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá
* MT: kể được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của bệnh này
* CTH:
- Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá
- GV: tiêu chảy( đi ngoài phân lỏng, đi nhiều từ 3 lần trở lên..); tả (gây ra ỉa chảy nặng, nôn mửa); lị (đau bụng quặnđi ngoài nhiều lần)
- Các bệnh này lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm ntn?
- Nhận xét, kết luận
c. HĐ2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh
* MT: nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoa
* CTH:
- Các bạn trong tranh đang làm gì? Làm như vậy có tác hại gì?
- Nguyên nhân gây ra các bệnh ở đường tiêu hoá?
- Nêu cách phòng tránh các bệnh lây qua đường tiêu hoá?
- Nhận xét, kết luận.
d. HĐ3: Vẽ tranh cổ động
*MT: có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
*CTH:
- Nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục BCB
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
- Hát
2 HS trả lời
Nhắc lại
- Tả, lị, tiêu chảy
- Lắng nghe
- Gây thiệt hại về người và của
+ Quan sát
- T1,2: uống nước lã, ăn quà vặt ở vỉa hèdễ mắc bệnh lây qua đường tiêu hoá
T3: uống nước đun sôi
T4: Rửa tay sạch sẽ
T5: đổ bỏ thức ăn ôi, thiu..
- Do ăn uống không hợp vệ sinh, môi trường xung quanh bẩn
- Thực hiện ăn sạch uống sạch, rửa tay bằng xà phòng, không ăn thức ăn ôi, thiu.
- HS chọn nội dung tuyên truyền
- HS các nhóm thực hành vẽ
- Đại diện các nhóm trình bày
HS đọc
Tiết 5 Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (T2)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II/ Chuẩn bị:
GV: mẫu khâu
HS: Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20cm x 30 xm; Len ( sợi ),chỉ khâu ; Kim khâu len và kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn vạch.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ :
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ của tiết trước
- Nhận xét
3/ Bài mới:
a.GTB: ghi tựa
b. HĐ3: HS thực hành
*TTCC 1,3 – NX 2
- Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- GV nhắc lại quy trình:
Bước 1 : Vạch dấu đường khâu.
Bước 2: Khâu lược
Bước 3 : khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian , yêu cầu thực hành.
GV quan sát , uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
c. HĐ4: Đánh giá kết quả
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành .
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
+Khâu ghép hai mép vải theo cạnh dài của mảnh vải. Đường khâu cách đều mép vải.
+ Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải tương đối thẳng.
+ Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau.
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của một số HS.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài “Khâu đột thưa”
- Nhận xét tiết học
HS đọc ghi nhớ
Nhắc lại tựa
* ĐTTT: cả lớp
- HS nhắc lại kĩ thuật
-HS thực hành
-HS trưng bày sản phẩm thực hành .
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
Luyện từ và câu
Luyện tập viết tên người, tên địa lí
Việt Nam
I/ Mục tiêu:
Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên đại lí Việt Nam để viết đúng một số tên riêng Việt Nam
Ưùng dụng trong thực tế cuộc sống
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS lên viết tên và nơi HS đang sống
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD HS làm BT:
Bài 1:
Thu chấm
Nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- Treo bản đồ đại lí VN
- Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Xem lại các bài tập
- Nhận xét tiết học.
- Hát
HS làm bài
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, làm vơ
Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Giày, Hàng Cót, hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến
- Đọc yêu cầu
HS thi nhau làm bài:
+ Sơn La, Lai Châu, Hà Nam, Hà Nội, Thái Nguyên, Thái Bình.
+ Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể, thành Cổ Loa
Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng
Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh giá trị của biểu thức.
Giáo dục học sinh
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: vở, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS làm BT 3,4 của tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Tính chất kết hợp của phép cộng:
- Treo bảng phụ
- Gọi HS tính giá trị của từng biểu thức
- So sánh giá trị của hai biểu thức trên
- Tương tự với các dòng còn lại
- Gọi HS nhận xét giá trị của biểu thức
- Nhận xét, kết luận.
c. Thực hành:
Bài 1:
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 2:
Thu chấm
Nhận xét, chốt lại
Bài 3:
Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
-Hát
HS làm bài
Nhắc lại
- (a + b) + c = (5 + 4) + 6 = 15
a + (b + c) = 5 + (4 + 6) = 15
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau
- Giá trị của biểu thức (a + b) + c và biểu thức a + (b + c) luôn bằng nhau
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, làm bảng con.
(3254 + 146) + 1689 = 3400 1689 = 5089
(921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898
- Đọc yêu cầu, làm vở
Ba ngày nhận được số tiền là:
86950000 + 75500000 + 14500000 =
176950000 (đồng)
ĐS: 176950000 đồng
- Đọc yêu cầu, làm miệng
a + 0 = 0 + a = a
5 + a = a + 5
(a+ 28) + 2 = a + (28 + 2) = a + 30
HS nêu nội dung bài
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I/ Mục tiêu
Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
Giáo dục học sinh
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: vở, SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Oån định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh bài “Vào nghề”
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD HS làm bài tập:
- Ghi đề
- Gạch chân các từ ngữ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian
+ Em mơ thấy gặp bà tiên tronghoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước?
+ Em thực hiện điều ước ntn?
+ Em nghĩ gì khi thức giấc?
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
- Hát
HS đọc bài
Nhắc lại
- HS đọc đề bài và các gợi ý
+ HS phát biểu
- HS tập kể trong nhóm
- Thi kể trước lớp
- Viết bài vào vở
- Đọc bài viết
Sinh hoạt cuối tuần 7
I/ Mục tiêu:
Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình
Triển khai phương hướng tuần sau
Ôn lại các điều lệ Đội, hát tập thể.
II/ Lên lớp:
TG
Thầy
Trò
1’
12’
7’
10’
1/ Ổn định:
2/ Nhận xét tuần 7:
- Nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt.
- Có biện pháp với tổ, cá nhân mắc khuyết điểm trong tuần
- Xét thi đua theo tổ.
3/ Kế hoạch tuần 8:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ
- Chuẩn bị bài vở tốt trước khi tới lớp.
- Giữ vs trường lớp sạch.
- Trang phục gọn gàng, đúng tác phong.
- TD giữa giờ nghiêm túc, giữ vệ sinh tốt.
- Thi đua đạt nhiều bộng hoa điểm 10
- Ôn tập chuẩn bị thi GHK I
4/Tổng kết:
Cho HS các tổ thi nhau hát
Tổ trưởng báo cáo
Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo.
- Lắng nghe
HS các tổ thi với nhau.
Hát tập thể.
File đính kèm:
- Tuan 7.doc