Tập đọc
Đường đi Sa Pa
I/ Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn, đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu các từ ngữ mới được chú giải trong bài: rừng cây âm âm, hoàn hôn, áp phiên
- Ý nghĩa: ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
- Giáo dục học sinh.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Tranh sgk, đoạn luyện đọc.
- HS: SGK
42 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy tuần 29 lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trong trồng trọt
* MT: Nêu được một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. Nêu được ứng dụng trong trồng trọt.
* CTH:
B1: yêu cầu HS quan sát hình trang 117
+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
+ Tại sao những giai đoạn đó cây lúa cần nhiều nước?
B2:
*KL:
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục BCB
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
2 HS trả lời
Nhắc lại
- Thảo luận
- Trình bày kết quả.
- Quan sát hình
+ Lúa mới cấy, đẻ nhánh, làm đòng
+để sống và phát triển
- HS trình bày kết quả
HS đọc
Đạo đức
Tôn trọng luật giao thông (T2)
I/ Mục tiêu: HS biết:
Cần tôn trọng luật giao thông
Có ý thức tôn trọng luật giao thông
Biết tham gia giao thông một cách an toàn
* TTCC 2,3 NX 9: 6 HS
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, biển báo giao thông
HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ của tiết trước
- Nhận xét
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HĐ1: Tìm hiểu biển báo giao thông
* MT: HS biết được tác dụng của các biển báo giao thông
*CTH:
- GV giơ từng biển báo lên
- Nhận xét, tuyên dương HS nêu được nội dung của biển báo
c. HĐ2: Thảo luận nhóm (BT3)
* MT: HS biết cáhc ứng xử trong các tình huống cụ thể
* CTH:
TTCC 2, 3- NX 9
- Chia nhóm, giao việc
Nhận xét, chốt lại
d. HĐ3: Trình bày kết quả điều tra (BT4)
*MT: biết được một số biện pháp để phòng tránh tai nạn giao thông.
*CTH:
TTCC 3- NX 9
- Yêu cầu HS nêu các biện pháp phòng tránh tai nạn GT
- Nhận xét, bổ sung
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
2 HS đọc
Nhắc lại
- HS nêu nội dung của từng biên báo
ĐTTT: 4 HS
- Thảo luận
HS trình bày trước lớp
a. Không tán thành vì luật GT cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.
b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài rất nguy hiểm.
c. Can ngăn bạn không nên ném đá lân tàu
d. Đề nghị bạn dừng lại nhận lỗi
đ. Khuyên các bạn nên ra về
e. Khuyên các bạn không nên đi dưới lòng lề đường vì rất nguy hiểm.
Đọc, giải thích
ĐTTT: 2 HS
- HS phát biểu ý kiến
HS nêu lại nội dung bài
Luyện từ và câu
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
I/ Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là lời nhờ cậy, yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
- Hiểu tại sao phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị.
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- KT bài tập 4 của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Phần nhận xét:
Bài 1,2,3:
Yêu cầu HS tìm các câu nêu yêu cầu, đề nghị
Nhận xét, chốt lại
Bài 4:
Theo em ntn là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị?
c. Phần ghi nhớ:
Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
d. Luyện tập
Bài 1:
Nhận xét, tuyên dương
Bài 2:
Nhận xét, chốt lại
Bài 3:
Nhận xét
Bài 4:
Thu chấm
Nhận xét
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Xem lại các bài tập
- Nhận xét tiết học.
HS làm bài
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, nội dung bài
+ Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé trễ giờ học rồi. (Hùng nói với bác Hai - y/c bất lịch sự)
+ Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. (Hùng nói với bác Hai - y/c bất lịch sự)
+ Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. (Hoa nói với bác Hai – y/c lịch sự)
- HS phát biểu.
3-4 HS đọc ghi nhớ
- Đọc yêu cầu, làm cặp đôi
HS trình bày trước lớp
b. Lan ơi, cho tớ mượn cái bút!
c. Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không?
- Đọc yêu cầu, làm miệng
b. Bác ơi, mấy giờ rồi ạ?
c. Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi!
d. Bác ơi, bác xem dùm cháu mấy giờ rồi ạ!
- Đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi
Trình bày kết quả
- Đọc yêu cầu, làm vở
a. Bố ơi, bố cho con tiền để con mua một quyển sổ ạ!
b. Bác ơi, bác cho cháu ngồi bên nhà bác một lát nhé!
HS đọc ghi nhớ
Toán
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Làm bài tập đúng
- Trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK
HS: bảng con, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- KT bài 3,4 của tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Thực hành:
Bài 1
Nhận xét, chốt lại
Bài 2
Chốt lại kết quả
Bài 3:
Thu chấm
Chốt lại kết quả
Bài 4:
Nhận xét, chốt lại kết quả.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS lại các bước giải toán
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
2 HS làm bài
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, làm miệng
1 HS làm trên bảng phụ
Số bé: 30 12
Số lớn: 45 48
- Đọc đề bài, làm nháp, nêu kết quả
ĐS: Số thứ nhất: 82
Số thứ hai: 820
- Đọc yêu cầu, làm vở
Tổng số túi gạo là: 10 + 12= 22 (túi)
Mỗi túi nặng là: 220 : 22 = 10 (kg)
Số gạo nếp là: 10 x 10 = 100 (kg)
Số gạo tẻ là: 10 x 12 = 120 (kg)
ĐS: Nếp: 100kg
Tẻ: 120kg
- Đọc yêu cầu, làm phiếu
ĐS: Đoạn đầu: 315 m
Đoạn sau: 525m
Kĩ thuật
Lắp xe nôi (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy định.
- Giáo dục học sinh.
II. Chuẩn bị:
- SGK + SGV + Giáo án
III. Lên lớp:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
3’
30’
3’
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét chung.
Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:
+ Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận? (Cần 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe).
+ Nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế: Hằng ngày, chúng ta thường thấy các em bé nằm hoặc ngồi trong xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK cho đúng, đủ.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
- Lắp từng bộ phận.
- Lắp tay kéo, giá đỡ trục bánh xe, thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- Lắp ráp xe nôi.
- GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước.
Củng cố dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS trình bày dụng cụ theo nhóm.
- HS về vị trí của nhóm mình.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- HS quan sát. Lựa chọn chi tiết
- HS thực hành lắp.
- HS trình bày kết quả.
Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009
Ngày soạn: 25/3/09
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả con vật
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả con vật gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật.
- Trình bày rõ ràng, sạch sẽ.
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: vở
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS đọc tin và tóm tắt tin tức đọc trên báo.
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. Phần nhận xét:
- Yêu cầu HS đọc bài văn
- Bài văn có mấy đoạn
- Nội dung chính mỗi đoạn là gì?
- Bài văn miêu tả gồm có mấy phần? Nội dung chính mỗi phần là gì?
c. Ghi nhớ:
Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ
d. Luyện tập:
- Treo tranh một số con vật
- Gọi HS giới thiệu con vật định tả
- Thu chấm
Nhận xét, chốt lại kết quả
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau;
- Nhận xét tiết học.
2 HS đọc bài
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu và nội dung
4 đoạn
- Đ1: tả hình dáng con mèo
Đ2: tả hình dáng con mèo
Đ3: tả hoạt động, thói quen của con mèo
Đ4: nêu cảm nghĩ về con mèo
- 3 phần
MB: giới thiệu con vật định tả
TB: tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật đó
KB: nêu cảm nghĩ về con vật
3-4 HS đọc
- HS đọc yêu cầu
- HS giới thiệu trước lớp
HS làm bài vào vở
HS đọc ghi nhớ
Sinh hoạt tuần 29
I/ Mục tiêu:
Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình
Triển khai phương hướng tuần sau
Ôn lại các điều lệ Đội, hát tập thể.
II/ Lên lớp:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
10’
10’
10’
1/ Ổn định:
2/ Nhận xét tuần 29:
- Nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân thực hiện tốt.
- Có biện pháp với tổ, cá nhân mắc khuyết điểm trong tuần
- Xét thi đua theo tổ.
3/ Kế hoạch tuần 30:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ
- Chuẩn bị bài vở tốt trước khi tới lớp.
- Giữ vs trường lớp sạch.
- Trang phục gọn gàng, đúng tác phong.
- TD giữa giờ nghiêm túc, giữ vệ sinh tốt.
4/ Văn nghệ:
Cho HS các tổ thi hát với nhau
Tổ trưởng báo cáo
Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo.
+
..
..
+
..
..
- HS lắng nghe
HS các tổ thi với nhau.
File đính kèm:
- Tuan 29.doc