Giáo án giảng dạy Tuần 22 - Lớp 3

Tập đọc – Kể chuyện.

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ.

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

A.Tập đọc:

 - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.(trả lời các CH 1, 2, 3, 4)

B.Kể chuyện:

 - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo cách phân vai.

II.ĐDDH:

 - GV: tranh minh họa trong sgk.

 - HS: đọc bài trước ở nhà.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc21 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy Tuần 22 - Lớp 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
’). B3: Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. (Có thể cho hs thi đua đặt câu hỏi và đố bạn v/v con người sd 1 số rễ cây để làm gì?). B4: KL. + dùng để làm thuốc, làm thức ăn, làm đường 3/CC – DD: -GV nhận xét tiết học. Dặn hs sưu tầm 1 số lá cây phục vụ cho bài sau. THỨ SÁU: Chính tả MỘT NHÀ THÔNG THÁI I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe và viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2a,hoặc BT3a. - Gd học sinh biết rèn chữ giữ vở. II. Đồ dùng dạy – học. 4 tờ giấy to + bẳng phụ. III. Hoạt động dạy – học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên đọc cho Học sinh viết các từ ngữ : lõm bõm, lỉnh kỉnh, hóm hỉnh, nõn nà... - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. + Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: a/ Hướng dẫn học sinh huẩn bị: - G.viên đọc đoạn văn : Một nhà thông thái. - Cho học sinh quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký và trả lời câu hỏi để hiểu đoạn viết, cách viết. - Cho học sinh luyện viết từ ngữ khó : 26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học, Trương Vĩnh Ký, nổi tiếng... b/ Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết. C/ Chấm, chữa bài. - Giáo viên chấm nhanh 5 à7 bài. + Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Mục tiêu: Như mục tiêu bài học. Cách tiến hành: A/ Bài tập 2: Giáo viên chọn câu a . - Giáo viên nhắc lại yêu cầu bài tập. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày trên bảng phụ. - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng. B/ Bài tập 3: Giáo viên chọn câu a hoặc b. - Giáo viên nhắc lại yêu cầu bài tập. - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày bài trên các tờ giấy do Giáo viên phát. - Giáo viên nhận xét & chốt lại lời giải đúng. + Tiếng bắt đầu bằng r: reo hò, rung cây, ra lệnh, rống lên, rêu rao... + Tiếng bắt đầu bằng d: dạy học, dỗ dành, dấy binh, dạo chơi, sử dụng... + Tiếng bắt đầu bằng gi: gieo hạt, giao việc, giáo dục, giãy dụa, giương cờ... - Câu b: Cách làm như câu a. 3. Củng cố – dặn dò. - Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà đọc lại các bài tập chính tả. - Nhắc học sinh suy nghĩ trước, lựa chọn kể về một người lao động trí óc mà em biết để chuẩn bị cho tiết TLV tới. - 2 học sinh viết trên bảng lớp. - Cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại đoạn văn. - Học sinh đọc năm sinh, năm mất, đọc chú giải từ mới trong bài. - 2 Học sinh viết trên bảng lớp. - Cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh viết bài. - Học sinh tự chữa bài bằng bút chì. - 1 Học sinh đọc yêu cầu - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi có nghĩa ...... - HS làm bài cá nhân. - 1 em lên bảng làm. - Nhận xét - Lời giải : ra-đi-ô, dược sĩ, giây - Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm bài cá nhận. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét - Học sinh chép lời giải đúng vào VBT. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( có nhớ một lần). - Làm BT 1, 2( cột 1, 2, 3), 3, 4( cột 1, 2) II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 4. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. Hoạt Động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: + Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 109. + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Theo sách giáo viên. * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Như mục tiêu bài học Cách tiến hành: Bài tập 1. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Hướng dẫn: Các em hãy chuyển mỗi tổng trong bài thành phép nhân, sau đó thực hiện phép nhân để tìm kết quả và ghi vào vở. + Vì sao em viết tổng 4129 + 4129 thành phép nhân 4129 x 2 ? + giáo viên hỏi tương tự với các trường hợp còn lại? Bài tập 2. + Bài tập yêu cầu chuáng ta làm gì? + Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài. + Lớp theo dõi và nhận xét. + Nghe Giáo viên giới thiệu bài. + Viết các tổng thành phép nhân rồi ghi kết quả. + Nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó làm bài. + 3 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. a) 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 b) 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 c) 2007 + 2007 + 2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028 + Vì tổng 4129 + 4129 có hai số hạng bằng nhau và bằng 4129. + bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng. Số bị chia 432 423 9604 15355 Số chia 3 3 4 5 Thương 144 141 2041 1071 Bài tập 3. + Gọi 1 học sinh đọc đề toán. + Tất cả có mấy thùng dầu? Mỗi thùng chứa bao nhiêu lít dầu? + Đã lấy ra bao nhiêu lít dầu? + Bài toán yêu cầu tính gì? + Yêu cầu học sinh làm bài. Tóm tắt. Có : 2 Thùng. Mỗi thùng có : 1025 lít dầu. Đã lấy : 1350 lít dầu. Còn lại : ? lít dầu Bài tập 4. + Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn bảng số như SGK. + Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài. + Học sinh đọc đề bài 3 SGK / 114. + Có 2 thùng dầu, mỗi thùng chứa 1025 lít dầu. + Đã lấy ra 1350 lít dầu. + Tính số lít dầu còn lại. + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Số lít dầu có cả trong hai thùng là: 1025 x 2 = 2050 (lít dầu) Số lít dầu còn lại là : 2050 – 1350 = 700 (lít dầu) Đáp số : 700 lít dầu + Học sinh đọc bảng số. + 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập. Số đã cho 113 1015 1107 1009 Thêm 6 đơn vị 119 1021 1113 1015 Gấp 6 lần 678 6069 6642 6054 + Giáo viên chấm và chữa bài cho học sinh. 3. Củng cố & dặn dò: + Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau. + 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài lẫn nhau. Tập làm văn NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I. Mục tiêu Kể được một vài điều về một người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1). - Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu) BT2. II. Đồ dùng dạy – học. Bảng lớp (hoặc bảng phụ) viết gợi ý về người lao động trí óc. III. Các hoạt đông dạy – học. Hoạt động của G.viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra 2 Học sinh. + Học sinh 1: Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống. H: Viện nghiên cứu nhận được quà gì? + Học sinh 2: Kể lại câu chuyện & trả lời câu hỏi. H: Vì sao ông Lương Đình Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới. - Giáo viên giới thiệu bài. + Hoạt động 1: Hướng dẫn Học sinh làm bài tập. Mục tiêu: Như mục tiêu của bài. Cách tiến hành: a/ Bài tập 1: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu của bài tập. - Cho Học sinh kể tên một số nghề lao động trí óc mà các em đã biết. + Giáo viên : Các em có thể kể về một người thân trong gia đình làm nghê lao động trí óc hoặc một người hàng xóm, hoặc một người em biết qua đọc truyện, sách, báo. (Nếu Học sinh còn lúng túng, Giáo viên cho các em dựa vào câu hỏi gợi ý để kể). - Cho Học sinh thi kể. - Giáo viên nhận xét và khẳng định những em đã kể đúng. b/ Bài tập 2: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu: dựa vào bài tập 1 đã kể về một người lao động trí óc, các em hãy viết lại những điêy vừa kể thành một đoạn văn (từ 7 à 10 câu). - Cho Học sinh viết bài. - Cho Học sinh trình bày. - Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Biểu dương những Học sinh học tốt. - Nhắc những Học sinh viết bài chưa xong về nhà viết tiếp. - 1 Học sinh kể chuyện & trả lời câu hỏi. - Nhận được 10 hạt giống quý, do1 người bạn nước ngoài tặng. - Vì lúc ấy trời rất rét, nếu đem giao những hạt giống nảy mầm sẽ bị chết . - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc yêu cầu & gợi ý. - Bác sĩ , G.viên, kỹ sư xây dựng, kiến trúc sư, nhà nghiên cứu. - Học sinh tập kể về một người mà em biết .... Có thể kể theo cặp. - 4 Học sinh thi kể trước lớp . - Lớp nhận xét. - 1 Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh viết vào VBT. - 5 Học sinh trình bày trước lớp bài vào VBT. - Lớp nhận xét. Đạo đức GIAO TIẾP VÓI NGƯỜI LỚN TUỔI I- Mục tiêu: ( 1617) Không dạy bài tôn trọng khách nước ngoài. HS hiểu thế nào là giao tiếp với người lớn tuổi Vì sao phải tỏ thái độ tôn trọng khi giao tiếp với người lớn tuổi. II- Các hoạt động dạy học: A. Dạy bài mới – GTB Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp MT : Giúp hs hiểu thế nào là giao tiếp với người lớn. Cách tiến hành: Gv nêu một số câu hỏi chia nhóm và tổ chức cho hs thảo luận nhóm. ? Ở nhà em những ai là người lơn tuổi ? Hàng ngày em thường giao tiếp với mọi người qua những hoạt động nào - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày Các nhóm khác nhận xét và bổ sung Gv chốt lại nội dung chính của hoạt động HĐ 2: Xử lí tình huống MT : Giúp học sinh biết được các cách để giao tiếp với người lớn trong cuộc sống hàng ngày. Cách tiến hành: Gv chia lớp thành 4-6 nhóm hướng dẫn hs thảo luận các tình huống sau: Th1: Cả nhà ăn cơm xong mẹ nói Thành lấy tăm mời ông bà nhưng Thành ớ ngồi xem ti vi, theo em thành làm như thế có được không ? vì sao? Nếu là em, em sẽ làm như thế nào? Th2: Mẹ của Hạnh đang nói chuyện với bà Hạnh nghe chuyện cũng nói xen vào mấy câu. - Đại diện các nhóm trình bày - GV cho hs các nhóm nhận xét – chốt nội dung cần ghi nhớ B .Củng cố - Gv nêu câu hỏi cho hs trả lời - Khi giao tiếp với người lớn ta cần có thái độ như thế nào ? Liên hệ , dặn dò ------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 22 I. Mục tiêu. 1. Đánh giá trong tuần qua + Nề nếp lớp + vệ sinh trường lớp + Giáo dục học sinh có thói quen học tập, theo nội quy nhà trường. 2. Dự kiến kế hoạch tuần tới II. Hoạt động chủ yếu 1. Hoạt động 1. - Các tổ báo cáo tình hình học tập trong tổ + Giờ giấc học tập + Vệ sinh trực nhật lớp + Nêu hạn chế những bạn học sinh trong tổ học tập chưa tốt trong tuần, 2. Hoạt động 2. + Giáo viên tìm hiểu những bạn bị khuyết điểm + Giáo viên vận động nhắc nhỡ, tuyên dương bạn học tập tốt nhắc nhỡ bạn học tập chưa tốt. + Nhắc nhỡ nền nếp, học tập sinh hoạt, lao động vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn giao thông,. + Kế hoạch học tập tuần tới.

File đính kèm:

  • docBÁO GIẢNG TUẦN 22.doc
Giáo án liên quan