Giáo án lớp 3 tuần 25 - Trường Tiểu học Mỹ Phước

HỘI VẬT

I/. Yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .

- Hiểu nội dung : cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đố vật đ kết thc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già , giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ cịn xốc nổi ( trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa )

- KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước ( sách giáo khoa ) .

-Rèn kĩ năng nghe.

- Yêu thích môn học

II/Chuẩn bị:

-Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 944 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 25 - Trường Tiểu học Mỹ Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
000 Đồng. -Lấy 2 Tờ Giấy Loại 5000 Đồng Thì Được 10 000 Đồng. Vì 5000 Đồng + 5000 Đồng = 10 000 Đồng. C. Lấy 5 Tờ Giấy Bạc Loại 2000 Đồng Thì Được10 000 Đồng. Vì …… D……… -HS Nêu: Lọ Hoá Giá 8700 Đồng, Lược 4000 Đồng, Bút Chì 1500 Đồng, Truyện 5800 Đồng, Bóng Bay 1000 Đồng. -Đồ Vật Có Giá Tiền Ít Nhất Là Bóng Bay, Giá 1000 Đồng. Đồ Vật Có Giá Tiền Nhiều Nhất Là Lọ Hoa Giá 8700 Đồng. -Mua Một Quả Bóng Và Một Chiếc Bút Thì Hết 2500 Đồng. -Em Lấy Giá Tiền Của Quả Bóng Cộng Với Giá Tiền Của Bút Chì Thì Được 1000 Đồng + 1500 Đồng = 2500 Đồng. -Giá Tiền Của Một Lọ Hoa Nhiều Hơn Giá Tiền Của Một Cái Lược Là: 8700 Đồng - 4000 Đồng = 4700 Đồng. -HS Trả Lời Câu Hỏi. -Lắng nghe và ghi nhận. ************************************* TỰ NHIÊN XÃ HỘI : 50 CÔN TRÙNG ( KNS , MT ) ( Liên hệ ) I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: -Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật . KNS : Kĩ năng làm chủ bản thân : đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động ( thực hành giữ vệ sinh môi trường , vệ sinh nơi ở , tiêu diệt côn trùng có hại . -Nêu 1 số cách tiêu diệt những côn trùng có hại. MT : Nhận biết sự đa dạng phong phú và của các loài vật , con vật sống trong tự nhiên , ích lợi và tác hại của chúng đối với con người . II. phương tiện dạy học -Tranh ảnh như SGK. -Sưu tầm các tranh ảnh côn trùng, và các thông tin về việc nuôi một số côn trùng có ích, diệt trừ những côn trùng có hại. III. Tiến trình ln lớp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS. -Hỏi: Loài vật nào nhỏ bé, làm việc chăm chỉ tạo mật ngọt cho đời? -Bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Chị ong nâu và en bé”. -Nhận xét tuyên dương. 3.Bài mới: a.Khám phá : Ong là một loài côn trùng. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thế giới côn trùng. Ghi tựa. Kết nối Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài của cơ thể côn trùng-_ Thảo luận nhóm -HS báo cáo trước lớp. Con ong. -Cả lớp hát. -Lắng nghe. -Làm việc theo nhóm. +Yêu cầu các HS làm việc trong nhóm: nói tên và chỉ ra các bộ phận: đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của các con côn trùng trong các hình mà nhóm quan sát. -Làm việc cả lớp: +Hỏi HS: Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt không? +Trên đầu côn trùng thường có gì? +GV nêu: Trên đầu côn trùng thường có râu để côn trùng xác định phương hướng đánh hơi mồi ăn. +Cơ thể côn trùng có xương sống không? *GV kết luận: Côn trùng là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đếu có cánh. Hoạt động 2: Sự phong phú đa dạng về đặc điểm bên ngoài của côn trùng.- thuyết trình -GV chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 4-6 HS yêu cầu các nhóm HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK theo định hướng: +Nêu màu sắc của các con côn trùng. +Chân của các con côn trùng khác nhau có gì khác nhau? +Cánh của các con côn trùng khác nhau như thế nào? -GV gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến thảo luận của nhóm mình. GV kết luận: Côn trùng có nhiều loài khác nhau, mỗi loài có đặc điểm hình dáng, màu sắc khác nhau. Ngay trong một loài nhưng các giống khác nhau thì đặc điểm bên ngoài cũng khác nhau. *Hoạt động 3: Ích lợi và tác hại của côn trùng. _ thực hành -Làm việc cả lớp: -Yêu cầu HS kể tên một số loài côn trùng mà em biết. GV ghi lại trên bảng. -Làm việc theo nhóm. +Yêu cầu HS ngồi theo nhóm – Phát giấy bút cho các nhóm. +Yêu cầu các nhóm phân loại các côn trùng ghi trên bảng thành 2 nhóm: Côn trùng có ích – Côn trùng có hại. -Làm việc cả lớp. +Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. +GV yêu cầu HS giải thích nêu tên từng côn trùng và giải thích tại sao loài côn trùng đó có hại (hoặc loài côn trùng đó có lợi như thế nào). Kết luận: Côn trùng như (ong, tằm) có lợi cho con người và cây cối (ong cho mật và đẻ trứng, ấu trùng ong ăn trứng sâu bọ). -Một số loài côn trùng có hại (như bướm đẻ trứng sâu, châu chấu ăn hại lá cây, muỗi đốt, hút máu và truyền bệnh cho con người và động vật,..) -Một số loài côn trùng không ảnh hưởng gì đến cuộc sống con người. Thực hành -GV hãy suy nghĩ và nêu cách diệt, hạn chế sự phát triển của côn trùng có hại cho sức khẻo con người như muỗi, gián, ruồi, các côn trùng có hại cho cây cối, mùa màng như châu chấu, sâu ăn lá, sâu đục thân,… -GV nhận xét bổ sung ý kiến nhận xét của HS. 4/ Vận dụng -Yêu cầu cả lớp đọc mục bạn cân biết SGK. -Giáo dục tư tưởng cho HS. -YC HS về nhà sưu tầm thêm tranh ảnh về các loài côn trùng. Tìm hiểu cách nuôi ong, quan sát các đặc điểm bên ngoài của tôm, cua. Nhận xét tiết học. +Các HS trong nhóm lần lượt nêu và chỉ cho các bạn trong nhóm biết các bộ phận của côn trùng trong hình của nhóm đã quan sát (mỗi HS chỉ nói một hình). +HS quan sát đếm số chân và trả lời: 6 chân. Chân chia thành các đốt. +Trên đầu côn trùng có : mắt, râu, mồm, …… -Lắng nghe. +Cơ thể côn trùng không có xương sống. -1 đến 2 HS nhắc lại. -Chia nhóm quan sát và thảo luận để rút ra kết luận như sau: +Côn trùng có nhiều màu sắc khác nhau, có con có màu nâu (gián, ..), có con có màu đen hoặc xanh (ruồi), có con có màu trắng (tằm), có con có nhiều màu sắc như chân chấu, bươm bướm,… +Chân của các con côn trùng khác nhau thì khác nhau. Có con có chân ngắn và mập như chân cà cuông, gián; có con có chân dài, mảnh như chân muỗi,… +Cánh côn trùng cũng rất khác nhau. Có con có nhiều lớp cánh. Phía ngoài là cánh cứng, trong là cánh mỏng như cánh cà cuống, gián, châu chấu; có con cánh mỏng và trong suốt như ong, ruồi, … -Đại diện HS nêu, các nhóm khác nhận xét bổ sung. -Lắng nghe và nhắc lại. -HS kể tên các côn trùng: kiến, dế mèn, ve sầu, … +HS ngồi theo nhóm nhận giấy bút. +HS tyrong nhóm thảo luận về ích lợi và tác hại cũa mỗi côn trùng rồi xếp vào hai nhóm như hướng dẫn. +Các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng. -Lắng nghe và nhắc lại. ( giáo dục môi trường ) -HS thảo luận theo cặp và trả lời: Đối với các loài côn trùng có hại cho sức khẻo con người như muỗi, gián, ruồi chúng ta có thể phun thuốc diệt; thường xuyên quét dọn nhà của sạch sẽ, đường làng, xóm ngõ; phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh để chúng không phát triển được. Với các loài côn trùng có hại cho mùa màng dùng thuốc diệt, dùng các con côn trùng khác để tiêu diệt. An toàn giao thông : 5 Bài : 5 . I/ Mục tiêu : - HS biết tên đường phố xung quanh trường . Biết sắp xếp các đường phố này theobthứ tự ưu tiên về mặt an toàn . - HS biết lựa chọn con đường an toàn đến trường (nếu có ) . - Giúp HS có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn , chấp hành tốt luật giao thông II/ Chuẩn bị : 1.Thầy : Tranh minh hoạ , bảng phụ … 2. Trị : Kiến thức về an toàn giao thông , tên những đường phố xung quanh khu vực trường . III/Các hoạt động : Khởi động : Hát 2 . Bài cũ : Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn . GV nêu các kỹ năng đi bộ và qua đường – HS dùng bảng Đ, S để trả lời . +Đi bộ phải đi trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường nơi không có vỉa hè. (Đ ) + Khi qua đường cùng nhau nắm tay chạy thật nhanh. (S) + Khi qua đường ở vạch dành cho người đi bộ em không cần quan sát cẩn thận các xe chuyển động. (S) - HS nêu lại phần bài học . - GV nhận xét . 3. Giới thiệu và nêu vấn đề : 4. Phát triển các hoạt động : * Hoạt động 1 :Đường phố an toàn và kém an toàn. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được con đướng an toàn khi đi học . - GV treo tranh.Yu cầu HS quan st v thảo luận tìm ra một số đặc điểm chính của con đường trong tranh. - GV chốt ý chính v gio dục HS biết lựa chọn con đường an toàn khi đi học . * Hoạt động 2 : Tìm đường đi an toàn . Mục tiêu : Gip HS tìm ra con đường đi học an toàn nhất . - GV treo sơ đồ lên bảng. Yu cầu HS thảo luận v tìm ra con đường an toàn từ diểm A đến điểm B. - GV nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 3: Củng cố Mục tiêu : Giúp HS lựa chọn con đường an toàn . - GV đưa bảng phụ ghi sẵn đặc điểm của con đường. - GV phổ biến luật chơi. Đội nào đánh đúng, chính xác và nhanh là đội đó thắng . - GV kiểm tra kết quả, nhận xt, tổng kết trị chơi . Giáo dục : Cần có thói quen đi trên những con đường an toàn và khi đi cần tuân theo những qui định của luật giao thông đường bộ, đảm bảo an toàn cho bản thân và cho người khác . PP:Trực quan, thảo luận, hỏi đáp, giảng giải . HT : Nhóm, lớp . HS quan sát tranh và thảo luận . Đại diện nhóm trình by . Đặc điểm của con đường an toàn : + Đường thẳng, phẳng, ít khúc quanh, có dải phân cách . + Có lượng xe cộ qua lại vừa phải . + Có vỉa hè rộng . + Có biển báo, có đèn tín hiệu . + Có vạch dành cho người đi bộ . Đặc điểm của đường kém an toàn : + Không bằng phẳng, nhiều khúc quanh co . + Có nhiều làn xe chạy, không có dải phân cách . + Không có vỉa hè, nhiều vật cản . + Có đường sắt chạy qua . HS nhận xét, bổ sung . PP: Trực quan, thảo luận, đàm thoại . HT : Lớp, cá nhân . HS quan sát sơ đồ và nhận xét Thực hnh tìm v vẽ mũi tn trn sơ đồ, nêu lý do chọn v khơng chọn con đường an toàn từ A đến B . HS nhận xét, bổ sung . PP: Thi đua, trị chơi, kiểm tra đánh giá HT : Lớp, nhóm . HS đánh dấu X vào cột “có” chỉ đường an toàn và cột “không “ chỉ đường kém an toàn. HS thi đua thực hiện trị chơi . HS nhận xét . HS lắng nghe và thực hiện . 5 . Củng cố – dặn dị: - Về học và thực hành theo bài học . - Chuẩn bị : An toàn khi đi ô tô, xe buýt . - Nhận xét tiết học . ********************** SINH HOẠT LỚP I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. -Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. -Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4. -Giáo viên nhận xét chung lớp. -Về nề nếp tương đối tốt. -Về học tập: Có tiến bộ, đa số các em biết nhân, chia các số có bốn chữ số với số có một chữ số và làm quen được với số liệu thống kê. II/ Phương hướng tuần tới: -Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. -Hướng tuần tới:........ -Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẽ hơn. Giáo Viên: 27-2-2012 Nguyễn Hoàng Thanh Tổ Khối

File đính kèm:

  • doctuan 25 nam 20112012.doc
Giáo án liên quan