Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
$21: chuyện một khu vườn nhỏ
I/ Mục tiêu:
1- Đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ, chậm rãi ) và nội dung bài văn.
2- Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc “Đất Cà Mau” và trả lời các câu hỏi về bài đã đọc.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: -GV giới thiệu tranh minh hoạ vàchủ điểm
-GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
32 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy Tuần 11 - Khối 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản của nước ta.
-Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản.
-Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản.
-Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu phần ghi nhớ.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
a) Lâm nghiệp:
2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
-Cho HS quan sát hình1-SGK
-Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu hỏi:
+Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp?
+Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở đâu?
-GV kết luận
2.3-Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)
-Cho HS quan sát bảng số liệu.
-Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung các câu hỏi:
+Dựa vào bảng só liệu, em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng của nước ta?
+Vì sao có giai đoạn diện tích rừng giảm, có giai đoạn diện tích rừng tăng?
-Mời HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: ( SGV-Tr. 103 )
b) Ngành thuỷ sản:
2.4-Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm)
-GV cho HS qua sát biểu đồ trong SGK- 90 và so sánh sản lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003.
-GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau:
+Em hãy kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết?
+Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản?
+Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-GV kết luận: SGV-Tr.104
- Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác
-Phân bố chủ yếu ở vùng núi.
-HS quan sát.
-HS trao đổi nhóm 2 theo nội dung các câu hỏi.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS quan sát và so sánh.
-HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Tiết 5: Âm nhạc:
$11: Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca
I/ Mục tiêu.
-HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát trên.Tập biểu diễn kết hợp vậnđộng theo nhạc.
-HS nhận biết hình dáng,âm sắc nhạc cụ nước ngoài flute, clerine
II/ chuẩn bị.
-SGK, nhạc cụ gõ.
-Một số động tác phụ hoạ
III/ các hoạt động dạy học chủ yếu.
phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung bài học.
Phần hoạt động:
a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát.
-GV hát mẫu lại bài hát: “Những bông hoa những bài ca”
- GV chỉnh sửa cho HS từng chỗ sai.
-GV dạy HS một số động tác phụ hoạ
+ GV gọi những HS chuẩn bị ở nhà lên biểu diễn trước lớp.
+ GV tổ chức cho HS ôn lại những động tác giờ trước học
-HS ôn tập lần lượt bài hát.
-Hát theo nhóm ,hát theo cặp, theo dãy...
-Tập biểu diễn cá nhân 2-3 em.
- Cả lớp đứng dậy biểu diễn theo GV.
3.Phần kết thúc.
-Hát lại bài hát: Những bông hoa những bài ca.
-Về nhà ôn bài ,chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2006
Tiết1: Thể dục.
$22: Động tác
vươn thở, tay ,chân, vặn mình và toàn thân
Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
I/ Mục tiêu:
-Ôn động tác vươn thở ,tay chân, vặn mình,toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúngvà liên hoàn các động tác.
-Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
-Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
-Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”.
2.Phần cơ bản.
*Ôn 5động tác: vươn thở, tay, chân vặn mình ,toàn thân.
-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập liên hoàn 5động tác.
-Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
-Ôn 5 động tác đã học
*Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
-GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước.
3 Phần kết thúc.
-GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Định lượng
6-10 phút
1-2 phút
1-2vòng
2 phút
2-3 phút
18-22 phút
10-12 phút
8 phút
2 phút
5-7 phút
4-5 phút
1 phút
2 phút
1 phút
Phương pháp tổ chức
-ĐHNL.
* * * * * * * *
GV * * * * * * * *
* * * * * * * *
-ĐHTC.
-ĐHTL: GV @
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
-ĐHTL:
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
ĐHTC: GV
* * * * *
* * * * *
-ĐHKT:
* * * * * * *
* * * * * * *
GV
Tiết 2: Tập làm văn
$22: Luyện tập làm đơn
I/ Mục tiêu:
-Củng cố kiến thức về cách làm đơn.
-Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết mẫu đơn.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại.
2-Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
Tong tiết học hôm nay, gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh, các em sẽ luyện tập viết lá đơn kiến nghị về bảo vệ môi trường.
2.2-Hướng dẫn HS viết đơn:
-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn mẫu đơn.
-Mời 2 HS đọc mẫu đợn.
-GV Cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
+Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
+Tên của đơn là gì?
+Nơi nhận đơn viết như thế nào?
+Nội dung đơn bao gồm nhưng mục nào?
+GV nhắc HS:
+)Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố (đề 1) ; bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề 2).
+)Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
-Mời một số HS nói đề bài đã chọn.
-Cho HS viết đơn vào vở.
-HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
-Cả lớp và GV nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
-HS đọc.
-Quốc hiệu, tiêu ngữ.
-Đơn kiến nghị.
-Kính gửi: UBND Thị trấn Phố Ràng
-Nội dung đơn bao gồm:
+Giới tiệu bản thân.
+Trình bày tình hình thực tế.
+Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra.
+Kiến nghị cách giải quyết.
+Lời cảm ơn.
-HS nêu.
-HS viết vào vở.
-HS đọc.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét chung về tiết học. Dặn một số HS viết đơn chưa đạt yêu cầu về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh lá đơn.
-Yêu cầu HS quan sát một người trong gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV tới.
Tiết 3: Khoa học
$22: Tre, mây, song
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
-Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song.
-Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
-Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Thông tin và hình trang 46, 47 SGK.
-Phiếu học tập.
-Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được sử dụng trong gia đình.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Nội dung:
2.1-Hoạt động 1:
*Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song.
*Cách tiến hành:
-GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu HS có thể đọc các thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu học tập.
-Cho HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung phiếu học tập.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận.
-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
2.2-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu:
-HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song.
-HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong GĐ.
*Cách tiến hành:
+)Bước 1: Làm việc theo nhóm 7:
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4,5,6,7 SGK trang 47 và nói tên từng đồ dùng trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ chất liệu nào?
-Thư kí ghi kết quả làm việc của nhóm mình vào bảng nhóm.
+)Bước 2: Làm việc cả lớp
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi:
+Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết.
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn?
-GV kết luận: (SGV – tr. 91)
-HS thảo luận nhóm 7.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Rổ, rá, ống đựng nước, bàn ghế, tủ, giá để đồ, ghế,
-Sơn dầu để chống ẩm mốc, để nơi khô, mát
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Toán
$55: nhân một Số thập phân
với một số tự nhiên
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm vào bảng con: 35,6 – 18,65 = ?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ: 1,2 x 3 = ? (m)
-Cho HS đổi các đơn vị ra dm sau đó thực hiện phép nhân.
-GV hướng dẫn HS thực hiện phép nhân số thập phân với một số tự nhiên:
Đặt tính rồi tính. 1,2
3
3,6 (m)
-Cho HS nêu lại cách nhân số thập phân : 1,2 với số tự nhiên 3.
b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
c) Nhận xét:
-Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
-HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp.
-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
0,46
12
092
046
05,52
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét SGK
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (56): Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (56): Viết số thích hợp vào ô trống
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Chữa bài.
*Bài tập 3 (56):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
*Kết quả:
17,5
20,9
2,048
102
*Kết quả:
Tích: 9,54 ; 40,35 ; 23,89
*Bài giải:
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
42,6 x 4 = 170,4 ( km )
Đáp số: 170,4 km
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
File đính kèm:
- GA LOP 5 TUAN 11.doc