Tiết 2: Môn : Đạo đức (Tiết 5)
Bài : Có chí thì nên ( t1 )
Ngày dạy: 14/09/2009
I. Mục tiêu:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí .
- Biết được : người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống .
- Cảm phục và noitheo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội.
II. Chuẩn bị:
- GV : tranh sgk
- HS : SGK Đạo đức
- Phương pháp : đàm thoại ,quan sát ,thảo luận nhóm
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1503 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy lớp 5 tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- Nhận xét
- Ôn tập bài hát : Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- Cho cả lớp hát lại bài
- Ôn lại cho hs lời bài hát
- Cho hs tập hát nhóm đôi
- Gọi hs hát
- Tập đọc nhạc số 2
+ HDHS tập nói theo nốt nhạc
+ Cho hs tự tập
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét
- Cho cả lớp hát lại bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Học hát : Bài Con chim hay hót
- 3 hs hát
- Cả lớp hát
- Hs tập hát lại lời bài hát
- HS tập hát theo nhóm
- HS hát
- Lắng nghe
- HS khá ,giỏi tập đọc
- HS trình bày
- HS hát lại
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Môn : Toán (Tiết 20)
Bài : Mi-li-mét vuông . Bảng đơn vị đo diện tích
Ngày dạy: 18/09/2009
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi ,kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông ;biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông .
- Biết tên gọi ,kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích .
- Giáo dục học sinh yêu thích học toán. Vận dụng được những điều đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV :Bảng phụ
- HS : SGK Toán
- Phương pháp : quan sát ,đàm thoại ,thực hành
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ôn định :
2. KTBC
3. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động 1 :
Mi-li-mét vuông . Bảng đơn vị đo diện tích
vHoạt động 2 :
Bài tập
4: Củng cố.
5. Dặn dò :
- Gọi hs lên bảng làm lại bài tập 4
- Nhận xét _ cho điểm
- Mi-li-mét vuông . Bảng đơn vị đo diện tích
- Yêu cầu hs kể tên các đơn vị đo diện tích đã học
- Treo hình vuông cạnh 1mm . Yêu cầu hs tính diện tích
- Dựa vào các đơn vị đo đã học , em hãy cho biết Mi-li-mét vuông là gì ?
- Cho hs quan sát tiếp hình minh hoạ và tính diện tích hình vuông cạnh 1cm
- Diện tích hình vuông có cạnh 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích hình vuông cạnh 1mm ?
- Treo bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo
- Em hãy nêu đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn
- HD HS hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích
Bài 1 : gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét
Bài 2 : gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét
- Gọi hs đọc lại bảng
- Nhận xét tiết học
- Về nhà vẽ lại và chuẩn bị bài Luyện tập
- Hát
- 2 hs lên bảng làm bài , cả lớp làm vào nháp
- HS nêu
- HS tính : 1mm x 1mm = 1 mm2
- Mi-li-mét vuông là diện tích hình vuông cạnh 1mm
- Quan sát và tính :1cm x 1cm = 1cm2
- Diện tích hình vuông cạnh 1cm gấp 100 lần diện tích hình vuông cạnh 1mm
- Quan sát
- HS nêu
- 1 hs đọc
- Hs làm bài vào vở , 1 hs làm bài bảng phụ
- 1 hs đọc
- Hs làm bài vào vở , 21hs làm bài bảng phụ
2. a. 5cm2 = 500mm2 ;
1hm2 = 10000hm2
- 1 hs đọc
- HS làm bài vào vở , 1 hs làm bài bảng phụ
1mm2 = cm2 ; 1dm2 = m2
8mm2 = cm2
- HS đọc
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 2 : Môn : Kể chuyện (Tiết 5 )
Bài : Kể chuyện đã nghe , đã đọc
Ngày dạy: 18/09/2009
I. Mục tiêu:
- Kể được câu chuyện đã nghe , đã đọc ca ngợi hoà bình , chống chiến tranh ; biết trao đổi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyện .
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn .
- Hiểu ý nghĩa truyện của bạn kể .
II. Chuẩn bị:
- SGK Tiếng Việt 5
- Bảng phụ viết gợi ý 3
II. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Kể chuyện
3. Củng cố.
4. Dặn dò :
- Gọi hs kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
- Nhận xét _ cho điểm
- Kể chuyện đã nghe , đã đọc
- Gọi hs đọc đè bài
- Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện
- Gọi hs đọc gợi ý
- Chia lớp thành 3 nhóm , yêu cầu từng em kể câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe
- GV giúp đỡ những người gặp lúng túng
+ Giới thiệu tên truyện
+ Mình đọc nghe , nghe chuyện như thế nào ?
+ Nội dung chính mà câu chuyện đề cập đến là gì ?
+ Tại sao em lại chọn câu chuyện đó để kể ?
- Tổ chức hs thi kể
- Nhận xét _ tuyên dương
-Yêu cầu hs nêu lại ý nghĩa 1 câu chuyện vừa kể
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại và chuẩn bị bài “ Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- 2 hs kể
- 1 hs đọc
- HS giới thiệu
- 1 hs đọc
- Lớp chia thành 3 nhóm , hs kể chuyện trong nhóm
- Lắng nghe
- 4 hs thi kể
- HS nêu lại
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 3 : Môn : Tập làm văn (Tiết 10)
Bài : Trả bài văn tả cảnh
Ngày dạy: 18/09/2009
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý nghĩa ,bố cục ,dùng từ ,đặt câu ,… )
- Nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa lỗi
- Hiểu và học cái hay của những đoạn văn , bài văn hay của bạn .
II. Chuẩn bị:
- GV :Bảng phụ ghi sẵn 1 số lỗi chính tả của hs
- HS : SGK Tiếng Việt
- Phương pháp : đàm thaoij ,thực hành
III. Các bước lên lớp :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động :
Trả bài kiểm tra
3: Củng cố.
4. Dặn dò :
- Chấm điểm bảng thống kê
- Nhận xét – cho điểm
- Trả bài văn tả cảnh
- Gọi hs đọc lại đề bài
- Đây là bài văn tả cảnh . Trong bài văn các em cần làm rõ hoạt động của nhân vật .
- Nhận xét chung bài làm của hs
+ Ưu điểm : HS hiểu được đề bài , viết đúng yêu cầu ; đi đúng trình tự bài văn kể chuyện
+ Hạn chế : Còn sai nhiều lỗi chính tả , bố cục bài văn chưa rõ ; diễn đạt câu , ý chưa được
- Trả bài kiểm tra cho hs
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 2
- Cho hs sữa lỗi chính tả
- Đọc đoạn văn hay , bài văn hay cho hs nghe
- Em chọn đoạn nào để viết lại
- yêu cầu hs viết lại
- Gọi hs đọc đoạn văn mình viết lại
- Nhận xét
- Gọi hs đọc lại bài văn hay
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Luyện tập làm đơn
- Nộp bài
- 1 hs đoc
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS nhận bài và xem lại bài của mình
- 1 hs đọc
- HS sữ lỗi chính tả
- Lắng nghe
- HS chọn đoạn văn viết lại
- HS viết lại
- HS đọc
- HS đọc
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 4 : Môn : Khoa học( Tiết 10 )
Bài : Thực hành “ Nói không với các chất gây nghiện”
Ngày dạy: 18/09/2009
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tác hại của ma túy ,thuốc lá ,rượu bia .
- Từ chối sử dụng rượu ,bia ,thuốc lá ,ma túy .
- Giáo dục học sinh không sử dụng các chất gây nghiện để bảo vệ sức khỏe và tránh lãng phí
II. Chuẩn bị:
- GV :1 cái ghế , 1 cái khăn để chơi trò chơi
- HS :SGK Khoa học 5
- Phương pháp : thực hành ,trò chơi ,quan sát
III. Các bước lên lớp:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KTBC
2. DBM :
a. GTB :
b. Các hoạt động
vHoạt động 1 :
Trò chơi
vHoạt động 2 :
Thảo luận
3. Củng cố.
4. Dặn dò :
- Nêu tác hại của rượu , bia , thuốc lá và ma tuý
- Nhận xét _ cho điểm
- Thực hành “ Nói không với các chất gây nghiện”
- Cho hs ra ngoài và cho hs chơi trò chơi “ Chiếc ghế nguy hiểm”
+ Giải thích cách chơi
+ Cho hs chơi
- Em cảm thấy thế nào khi đi qua ghế
- Tại sao khi đi qua ghế một số bạn đi chậm lại và cẩn thận
- Tại sao có bạn biết chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy nhau ,làm cho bạn chạm vào ghế
- Tại sao khi bị sô đẩy ,có bạn cố gắng tránh không ngã vào ghế
- Tại sao có người lại tự mình tự chạm tay vào ghế
- Nhận xét
- Chia lớp thành 3 nhóm và phát phiếu cho các nhóm
- Gọi các nhóm đóng vai
- Nhận xét
- Việc từ chối hút thuốc lá , rượu bia ,sử dụng ma tuý có dễ dàng không ?
- Trong trường hợp bị doạ dẫm ,ép buộc chúng ta nên làm gì ?
- Chúng nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được
- Nhẫn xét
- Yêu cầu hs nêu lại tác hại của chất gây nghiện
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài Dùng thuốc an toàn
- 2 hs nêu
- Lắng nghe
+ Hs tham gia trò chơi
- cảm thấy rất sợ và nguy hiểm
- Tại vì làm như thế chúng ta sẽ không bị điện giật , không nguy hiểm
- Tại các bạn muốn xem chiếc ghế nguy hiểm như thế nào ,để thỏ chí tò mò của các bạn
- Tại vì nếu ngã vào chiếc ghế chúng ta sẽ bị điện giật ,chúng ta sẽ chết
- Tại vì các bạn muốn thử điện giật như thế nào
- 3 nhóm nhận phiếu và thảo luận cách đóng vai
- Các nhóm lần lượt lên đóng vai
- Việc từ chối thuốc als ,rượu ,bia và sử dụng ma tuý không dễ dàng
- Trong trường hợp bị doạ dẫm ,.. nên tìm cách bỏ đi
- Chúng ta nên tìm sự giúp đõ của người lớn ở gần đó
- HS nêu
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
Ngày dạy :18/09/2009
I. Các tổ báo cáo kết quả :
- Tổ 1 , 2 ,3 ; Tổ trưởng báo cá kết quả học tập , vệ sinh của tổ mình trong tuần qua
- Lớp phó lao động báo cáo
- Lớp phó học tập báo cáo
- HS có ý kiến
- Lớp trưởng nhận xét _ đánh giá lại kết quả của lớp .
II. Nhận xét _ đánh giá :
- GV nhận xét – đánh giá kết quả thực của lớp trong tuần qua .
+ Học tập : Về nhà không học bài và chuẩn bị bài chưa tốt ( Thanh ,Trí ,Trang )
+ Vệ sinh trường lớp : tốt
+ Vệ sinh cá nhân : tốt
+ Trật tự : còn 1 số bạn nói chuyện trong giờ học
+ Các hoạt động khác : tham gia tốt
- Đưa ra các biện pháp khắc phục hkó khăn
III. Phương hướng hoạt động của Tuần 6 :
- Khi vào lớp không được nói chuyện riêng trong giờ học
- Nhắc HS đi học đầy đủ , đúng giờ
- Tổ chức ôn bài cho hs về các bài về đổi đơn đo diện tích và đo thể tích
- Giáo dục hs giữ gìn vệ sinh cá nhân , vệ sinh trường lớp
- Nhắc hs ham chơi về nhà học bài trước khi vào lớp
- Không được làm việc riêng trong giờ học
File đính kèm:
- GA Tuan 5.doc